Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu)

  • 984 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho mệnh đề chứa biến: P(x): “x + 15 ≤ x2” (x là số thực).

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Với x = 0, ta có P(0): “0 + 15 ≤ 02” là mệnh đề sai.

Với x = 5, ta có P(5): “5 + 15 ≤ 52” là mệnh đề đúng.

Với x = 3, ta có P(3): “3 + 15 ≤ 32” là mệnh đề sai.

Với x = 4, ta có P(4): “4 + 15 ≤ 42” là mệnh đề sai.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 2:

Cho hai mệnh đề P và Q. Điều kiện để mệnh đề P Û Q đúng là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Mệnh đề P Û Q đúng khi cả hai mệnh đề P Þ Q và Q Þ P đều đúng.

Mệnh đề P Þ Q đúng khi P đúng và Q đúng.

Mệnh đề Q Þ P đúng khi P đúng và Q đúng.

Vì vậy mệnh đề P Û Q đúng khi cả P và Q đều đúng.

Nghĩa là cần phải thỏa mãn một trong ba trường hợp sau:

\[\bar P\] sai (vì P đúng) và Q đúng.

P đúng và \(\bar Q\) sai.

\[\bar P\] sai và \(\bar Q\) sai.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 3:

Mệnh đề “x ℝ: x2 = 4” khẳng định rằng:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Mệnh đề “x ℝ: x2 = 4” có nghĩa là tồn tại (có ít nhất) một số thực x sao cho bình phương của nó bằng 4.

Do đó phương đáp án B đúng.

Phương án A sai vì kí hiệu trong mệnh đề là “” không phải “”.

Phương án C sai vì kí hiệu “” có nghĩa là “tồn tại” hay “có ít nhất”.

Phương án D sai vì mệnh đề “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 4:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “2x – 3 ≤ 0” là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P- : “2x – 3 > 0”.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 5:

Mệnh đề “Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0” được viết bằng kí hiệu là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có thể viết lại mệnh đề “Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0” như sau:

x ℝ: x + (–x) = 0.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 6:

Cho mệnh đề: “Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Trong mệnh đề P Þ Q: “Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”, ta thấy:

P: “a + b < 2”;

Q: “Một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”.

Do đó ta có phát biểu sau:

“a + b < 2 là điều kiện đủ để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 7:

Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trong mệnh đề P Þ Q: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”, ta thấy:

P: “Một tứ giác là hình thang cân”;

Q: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau”.

Do đó ta có phát biểu sau:

“Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thang cân”.

Vậy ta chọn phương án A.


Bắt đầu thi ngay