IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 3)

  • 1238 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

Xem đáp án

Đáp án C

Xét phương trình:

Không có số nào là số hữu tỉ nên tập C là tập rỗng


Câu 6:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x2+1x2+3x-4

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số xác định khi

Vậy tập xác định của hàm số là D = R\ {1; -4}


Câu 10:

Cho tam giác ABC có AB= AC và đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Do tam giác ABC có AB= AC nên tam giác ABC cân tại A.

Lại có, AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến hay H là trung điểm của BC.

Ta có HB+HC=0 vì H là trung điểm của BC.

Phân tích:

Phương án A sai vì H là trung điểm của BC nên AB+AC=2AH:

Phương án B sai vì HB+HC+HC=HA.

Phương án D sai vì các vectơ không cùng phương.


Câu 14:

Cho hình thoi ABCD tâm O, cạnh 2a. Góc BAD^=600. Tính độ dài vectơ AB+AD

Xem đáp án

Đáp án A

Tam giác ABD cân tại A  do ABCD là hình thoi và có góc BAD^=600 nên tam giác ABD đều.

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 3x + 1 song song với đường thẳng y = (m2 -1)x + (m-1).

Xem đáp án

Đáp án C

Để đường thẳng y = (m2 -1)x + (m – 1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 khi:


Câu 16:

Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N ( 4; -1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1= 0. Tính tích P = ab.

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số đi qua điểm N( 4; -1) nên -1 = 4a + b (1)

Mặt khác, đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0 hay y = 4x + 1 nên 4a = -1 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ:

Suy ra: P = ab = 0


Câu 18:

Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A (-2; 1); B(1; -2).

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị hàm số đi qua các điểm A (-2; 1) nên 1 = -2a + b (1) 

Đồ thị hàm số đi qua các điểm B(1; -2) nên – 2 = a +b (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ:


Câu 19:

Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của m  để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên điểm B (0;-2) thuộc đồ thị hàm số.

Suy ra: 0 = 2. (-2) + m + 1 nên m = -3


Câu 20:

Cho hai góc αβ với α+ β = 1800. Tính giá trị của biểu thức P = cosα.cosβ- sinα.sinβ

Xem đáp án

Đáp án C

Hai góc αβ bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = -cosβ

Do đó P = cosα.cosβ- sinα.sinβ

=> P = - cosβ.cosβ- sinβ.sinβ = -(cos2β + sin2β) = -1


Câu 21:

Cho hàm số y = x - 1 có đồ thị là đường . Đường thẳng Delta tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Giao điểm của  với trục hoành, trục tung lần lượt là A (1;0); B(0;-1).

Ta có: OA = 1; OB = 1

Diện tích tam giác vuông OAB là


Câu 22:

Tính tổng MN+PQ+RN+NP+QR

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:


Câu 23:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó AB+AD bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó trị tuyệt đối (vecto AB + vecto AD) (ảnh 1)

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó trị tuyệt đối (vecto AB + vecto AD) (ảnh 2)

+ Ta tính AC:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó trị tuyệt đối (vecto AB + vecto AD) (ảnh 3)

Vậy AB+AD=2a


Câu 24:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = a. Tính CA.CB

Xem đáp án

Đáp án A

Do tam giác vuông cân tại A nên AB = AC = a và BC = a2 và góc C = 450

Ta có:


Câu 26:

Cho biết cosα=-23. Giá trị của biểu thức E = cotα-3tanα2cotα-tanα bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhân cà tử và mẫu với tanα và chú ý tanα.cotα= 1 ta được:


Câu 28:

Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Đặt CA=a, CB=b. Khi đó, AG được biểu diễn theo hai vectơ a và b là

Xem đáp án

Đáp án D

Do G là trọng tâm tam  giác ABC nên:


Câu 30:

Phương trình x+12-3x+1+2=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Vậy phương trình có bốn nghiệm là x = -3; x = -2; x = 0; x = 1


Câu 32:

Cho hàm số y = x2 - 2x + 3. Trong các mệnh để sau đây, tìm mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Do a = 1 > 0; -b2a = 1 nên hàm số tăng trên (1; + ∞).

Đồ thị có đỉnh là I(1; 2)


Câu 36:

Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol y = -2x2 + 5x + 3?

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số có trục đối xứng là:


Câu 37:

Phương trình x(x2-1)x-1=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án B

Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.


Câu 38:

Phương trình mx2 + 6 = 4x + 3m có nghiệm duy nhất khi:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình mx2 + 6 = 4x + 3m viết lại (*)

- Với m = 0.

Khi đó, phương trình trở thành -4x + 6 = 0 x=32

Do đó, m = 0 là một giá trị cần tìm.

- Với m0, phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn x

 Ta có:

Khi đó, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt nên m0 không thỏa mãn.


Câu 39:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2 - (m+2)x + m - 1 = 0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo đinh lí Viet, ta có:

Thay (1) vào (2) ta được:


Câu 40:

Cho parabol (P): y = ax2 + bx + 2 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(1;5) và B(-2;8). Parabol đó là:

Xem đáp án

Đáp án C

Parabol đó đi qua hai điểm A(1;5) và B(-2;8) nên:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương