Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án

Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án

Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Vận dụng)

  • 3081 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Mệnh đề “3 + 6 ≤ 8” sai vì 3 + 6 = 9 > 8

Mệnh đề “15>433” đúng vì mệnh đề 15>4  sai nên “15>433” luôn đúng.

Mệnh đề “x,x2>0” sai vì nếu x = 0 thì 02 > 0 là sai.

Mệnh đề “Tam giác ABC vuông tại A  AB2 + BC2 = AC2” sai vì “Tam giác ABC vuông tại A  AB2 + AC2 = BC2


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án A: Nếu tứ giác là hình thang cân thì nó có hai đường chéo bằng nhau.

Đây là mệnh đề đúng.

Đáp án B: Nếu số tự nhiên n chia hết cho 6 và 4 thì nó chia hết cho 24.

Đây là mệnh đề sai, chẳng hạn số n = 12.

Đáp án C: Nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 + 20 là một hợp số.

Mệnh đề đúng vì nếu n nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia cho 3 dư 1 hoặc 2.

+ TH1:  n=3k+1n2+20=(3k+1)2+20=9k2+6k+213

+ TH2:n=3k+2n2+20=(3k+2)2+20=9k2+12k+243

Do đó ta luôn có n2 + 20 là hợp số

Đáp án D: nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 – 1 chia hết cho 24

Mệnh đề đúng vì nếu n nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+ TH1:  n=3k+1n21=(3k+1)21=9k2+6k=3k(3k+2)3

+ TH2:n=3k+2n21=(3k+2)21=9k2+12k+3=3(3k2+4k+1)3

Do đó ta luôn có n2 - 1 3

Ngoài ra n nguyên tố lớn hơn 3 nên n lẻ, do đó:

n=2m+1n21=(2m+1)21=4m2+4m=4m(m+1)(4.2)=8

Vậy  n21(3.8)=24

Cậy các mệnh đề A, C, D đều đúng


Câu 5:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Đáp án B sai vì  x2=3x=±3 là số vô tỉ

Đáp án C sai vì  x=323+1=9 là hợp số

Đáp án D sai vì  x=020=1<0+2=2

Đáp án A đúng, ta chứng minh như sau:

Ta có:  x3x=x(x21)=x(x1)(x+1)

Với x* thì ba số x1,x,x+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chia hết cho 3 hay tích của chúng chia hết cho 3.


Câu 6:

Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Mệnh đề P: “Ba số tự nhiên là ba số tự nhiên liên tiếp”.

Mệnh đề Q: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3”.

Khi đó, Q⇒P được phát biểu là:

“Nếu ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì ba số tự nhiên đó là ba số tự nhiên liên tiếp”.

Nói gọn: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì liên tiếp”.


Câu 7:

Cho các mệnh đề:

 (1) “Nếu là số vô tỉ thì 3 là số hữu tỉ”

 (2) “Nếu tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình bình hành”

 (3) “Nếu tứ giác là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thoi”

 (4) “Nếu 3 > 4 thì 1 > 2”

 Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có các mệnh đề đảo:

(1) “Nếu 3 là số hữu tỉ thì  3 là số vô tỉ”.

Vì hai mệnh đề “3 là số hữu tỉ” và “ 3 là số vô tỉ” đều đúng nên mệnh đề đảo của (1) đúng.

(2) “Nếu tứ giác là hình hình hành thì nó là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau”.

Rõ ràng nếu tứ giác là hình hành thì nó chắc chắn có hai cạnh bên bằng nhau nên mệnh đề đảo của (2) đúng.

(3) “Nếu tứ giác là hình thoi thì nó là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau”, mệnh đề này đúng.

(4) “Nếu 1 > 2 thì 3 > 4”.

Vì hai mệnh đề 1 > 2 và 3 > 4 đều sai nên mệnh đề đảo của (4) đúng.


Câu 8:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có chữ số tận cùng là 5”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng có thể có chữ số tận cùng là 0.

Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề này đúng.


Câu 9:

Cho các mệnh đề:

 (1)“là số vô tỉ nếu và chỉ nếu 3 là số hữu tỉ”

(2) “Tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình bình hành”

 

(3) “Tứ giác là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình thoi”

(4) “3 > 4 khi và chỉ khi 1 > 2”

Số mệnh đề sai là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Mệnh đề (1): “ 3là số vô tỉ nếu và chỉ nếu 3 là số hữu tỉ” đúng vì cả hai mệnh đề “ 3 là số vô tỉ” và “3 là số hữu tỉ” đều đúng.

Mệnh đề (1) đúng.

Mệnh đề (2) “Tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình hình hành” sai vì mệnh đề “Nếu tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình hình hành” là sai, có thể xảy ra trường hợp nó là hình thang cân.

Mệnh đề (2) sai.

Mệnh đề (3) “Tứ giác là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình thoi” đúng vì cả hai mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo có được từ mệnh đề tương đương trên đều đúng.

Mệnh đề (3) đúng.

Mệnh đề (4) “3 > 4 khi và chỉ khi 1 > 2” đúng vì cả hai mệnh đề “3 > 4” và “1 > 2” đều sai.

Mệnh đề (4) đúng.

Vậy có 3 mệnh đề đúng và 1 mệnh đề sai.


Câu 10:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án A: sai vì 2 là một số nguyên tố.

Đáp án B: sai vì x = 0 thì – x2 = 0

Đáp án C: Với n = 4 ∈ N ⇒ n(n + 11) + 6 = 4(4 + 11) + 6 = 66 ⋮ 11

Đáp án D: sai vì phương trình có nghiệm  x=±2 là các số vô tỉ.


Câu 11:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Xét đáp án D. Với k, ta có:

Khi n=4kn2+1=16k2+1 không chia hết cho 4

Khi n=4k+1n2+1=16k2+8k+2 không chia hết cho 4

Khi n=4k+2n2+1=16k2+16k+5 không chia hết cho 4

Khi n=4k+3n2+1=16k2+24k+10 không chia hết cho 4

n,n2+1 không chia hết cho 4

Ngoài ra các mệnh đề ở mỗi đáp án A, B, C đều đúng.


Câu 12:

Mệnh đề chứa biến: “x33x2+2x=0” đúng với một trong những giá trị nào của x dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:   x33x2+2x=0 x(x23x+2)=0x(x1)(x2)=0 x=0x=1x=2


Câu 13:

Cho hai mệnh đề P và Q. Phát biểu nào sau đây sai về mệnh đề đúng

 PQ?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Mệnh đề đúng P ⇔ Q có thể được phát biểu theo các ngôn ngữ khi và chỉ khi, nếu và chỉ nếu, điều kiện cần và đủ nên đáp án C là sai.


Câu 14:

Cho hai mệnh đề P, Q, chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Vì mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai nên:

+) Nếu P đúng, Q đúng thì P ⇒ Q đúng, do đó A sai.

+) Nếu P sai thì P ⇒ Q luôn đúng nên B đúng.

+) Nếu P đúng thì P ⇒ Q sẽ sai khi Q sai nên nó không thể luôn đúng được, do đó C sai.

+) Nếu Q sai thì P ⇒ Q vẫn có thể đúng nếu P sai, do đó nó không thể luôn sai được, nên D sai.


Câu 15:

Cho mệnh đề PQ: “Vì 32 + 1 là số chẵn nên 3 là số lẻ”. Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Xét P: “32 + 1 là số chẵn”.

Q: “3 là số lẻ”.

Vì cả P, Q đều là các mệnh đề đúng nên các mệnh đề P⇒Q, Q⇒P đều đúng.


Bắt đầu thi ngay