Chủ nhật, 16/06/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SGK Toán 10 Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Giải SGK Toán 10 Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

  • 817 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 38: Tìm các giá trị lượng giác của các góc 120o, 150o.

Xem đáp án

Các giá trị lượng giác của góc 120o là:

sin 120º = sin (180º – 60º) = sin 60º = √3/2.

cos 120º = cos(180º – 60º) = –cos 60º = –1/2

tan 120º = sin 120º / cos 120º = –√3

cot 120º = cos 120º / sin 120º = –1/√3

Các giá trị lượng giác của góc 150º là:

sin 150º = sin ( 180º – 30º ) = sin 30º = 1/2

cos 150º = –cos ( 180º – 30º ) = –cos 30º = (–√3)/2

tan 150º = sin 150º / cos 150º = –1/√3

cot 150º = cos 150º / sin 150º = –√3.


Câu 3:

Bài 1 (trang 40 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng trong tam giác ABC có:

a) sin A = sin(B + C) ;         b) cos A = -cos(B + C)

Xem đáp án

A, B , C là ba góc của ΔABC nên ta có: A + B + C = 180º

a) sin A = sin (180º – A) = sin (B + C)

b) cos A = – cos (180º – A) = –cos (B + C)


Câu 5:

Bài 3 (trang 40 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng:

a) sin105º = sin75º;

b) cos170º = -cos10º;

c) cos122º = -cos58º.

Xem đáp án

(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc bù nhau)

a) sin 105º = sin (180º – 105º) = sin 75º ;

b) cos 170º = –cos (180º – 170º) = –cos 10º;

c) cos 122º = –cos (180º – 122º) = –cos 58º.

Kiến thức áp dụng

sin α = sin (180º – α)

cos α = –cos (180º – α)


Câu 6:

Bài 4 (trang 40 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng với mọi góc α (0o ≤ α ≤ 180o) ta đều có cos2α + sin2α = 1.

Xem đáp án

Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1).

Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.

Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên x02 + y02 = OM2 = 1⇒ sin2 α + cos2 α = 1


Câu 7:

Bài 5 (trang 40 SGK Hình học 10): Cho góc x, với cosx = 13. Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2x.

Xem đáp án

Ta có : sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ sin2 x = 1 – cos2 x.

⇒ P = 3.sin2 x + cos2 x

        = 3.(1 – cos2x) + cos2 x

        = 3 – 3.cos2x + cos2x

        = 3 – 2.cos2x

        = 3 – 2.(13)2

        = 3 – 29

        = 259.

Kiến thức áp dụng

Với mọi góc α (0º ≤ α ≤ 180º) : cos2α + sin2α = 1.


Câu 8:

Bài 6 (trang 40 SGK Hình học 10): Cho hình vuông ABCD. Tính:

cos(AC, BA), sin(AC ,BD ), cos(AB,CD )

Xem đáp án

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Để tính được góc giữa các vec tơ ta đưa chúng về các vec tơ chung gốc.

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Kiến thức áp dụng

+ Để tính góc giữa hai vec tơ, ta đưa hai vec tơ về chung gốc.

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

+ Góc giữa hai vec tơ cùng hướng bằng 0º ; góc giữa hai vec tơ ngược hướng bằng 180º.


Bắt đầu thi ngay