Trắc nghiệm Ôn tập chương 7 có đáp án (Vận dụng)
-
2526 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình bình hành ABCD có A (−2; 3) và tâm I (1; 1). Biết điểm K (−1; 2) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Chọn kết luận đúng:
Gọi
Vì cùng phương nên
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất biết và
Dễ thấy A, B cùng phía với trục hoành.
Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua trục hoành, suy ra A′ (1; −2) và PA = PA′
Ta có PA + PB = PA′ + PB ≥ A′B.
Dấu bằng xảy ra ⇔ cùng phương với
Suy ra
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Cho tam giác ABC có A (3; 4), B (2; 1), C(−1; −2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho
Ta có
Gọi
Suy ra hoặc
Vậy có hai điểm thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (6; 3), B (−3; 6), C (1; −2). Gọi điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, D thẳng hàng, điểm E thuộc đoạn BC sao cho BE = 2EC. Xác định giao điểm hai đường thẳng DE và AC.
D trên trục hoành
Ba điểm A, B, D thẳng hàng suy ra và cùng phương
Mặt khác do đó
Vậy D (15; 0)
Vì E thuộc đoạn BC và BE = 2EC suy ra
Gọi E (m; n) khi đó
Do đó
Vậy
Gọi I (x; y) là giao điểm của DE và AC
Do đó cùng phương
Suy ra (1)
cùng phương
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy giao điểm hai đường thẳng DE và AC là
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (3; −1), B (−1; 2) và I (1; −1). Gọi C, D là các điểm sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành, biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD.
Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên
Suy ra C (1; -4)
Điểm O là tâm của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC
Do đó:
,
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho hình bình hành ABCD có AD = 4 và chiều cao ứng với cạnh AD = 3, . Chọn hệ trục tọa độ sao cho và cùng hướng, yB > 0. Tìm khẳng định sai?
Kẻ
Do đó:
, ,
,
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB, O là điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
Theo quy tắc ba điểm ta có:
Vì PN, MN là đường trung bình của tam giác ABC nên
suy ra tứ giác BMNP là hình bình hành
N là trung điểm của AC
Do đó theo quy tắc ba điểm ta có:
Do đó
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Cho hình thoi ABCD cạnh a và . Gọi O là tâm hình thoi. Chọn kết luận đúng?
Ta có: (quy tắc hình bình hành)
Xét tam giác BCD có CD = CB = a và góc nên tam giác BCD đều cạnh a, suy ra BD = a
Xét tam giác DOC có và nên
Do đó hay nên A đúng
Lại có:
nên
nên B sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a. M là một điểm bất kỳ. Chứng minh rằng không phụ thuộc vị trí điểm M. Tính độ dài vectơ
Theo quy tắc phép trừ ta có
Suy ra không phụ thuộc vị trí điểm M.
Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C′.
Khi đó tứ giác ADBC′ là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra
Do đó
Vì vậy
Đáp án cần chọn là: A
Theo quy tắc phép trừ ta có
Suy ra không phụ thuộc vị trí điểm M.
Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C′.
Khi đó tứ giác ADBC′ là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra
Do đó
Vì vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A và có . Tính độ dài của vec tơ
Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.
Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có
Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra
AD = BC =
Vậy
Đáp án cần chọn là: B