Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 79)

  • 272 lượt thi

  • 81 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình thang cân ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB.

a) Chứng minh tam giác EDC cân

b) Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB. a) Chứng minh  (ảnh 1)

a) Xét ∆AED và ∆BEC có:

AE = BE

\(\widehat {EAD} = \widehat {EBC}\) (Vì ABCD là hình thang cân)

AD = BC (Vì ABCD là hình thang cân)

Do đó ∆AED = ∆BEC (c.g.c)

Þ ED = EC (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Xét ∆EDC có DE = EC (cmt)

Do đó ∆EDC cân tại E

b) Xét ∆ADC có:

AM = MD (gt)

DK = KC (gt)

Do đó MK là đường trung bình của ∆ADC

Þ MK // AC và \(MK = \frac{1}{2}AC\) (1)

Chứng minh tương tự, ta có: EI là đường trung bình của ∆ABC

Þ EI // AC và \(EI = \frac{1}{2}AC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MK // EI và MK = EI

Do đó EIKM là hình bình hành (3)

Lại có: ME là đường trung bình của ∆ABD

\( \Rightarrow ME = \frac{1}{2}BD\)

Mà BD = AC (Vì ABCD là hình thang cân)

nên ME = MK (4)

Từ (3) và (4) suy ra: EIKM là hình thoi


Câu 2:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi E là trung điểm cạnh AB. Gọi I, K, M lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA.

a) Tứ giác EIKM là hình gì?

b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để EIKM là hình vuông.

Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi E là trung điểm cạnh AB. Gọi I, K, M  (ảnh 1)

a) Xét tam giác ABC có E; I lần lượt là trung điểm của AB và BC.

Suy ra ta có EI là đường trung bình của tam giác ABC.

Do đó EI // AC, \(EI = \frac{1}{2}AC\) (1)

Chứng minh tương tự ta có: MK // AC, \(MK = \frac{1}{2}AC\) (2)

ME // BD, \(ME = \frac{1}{2}BD\) (3)

Mặt khác AC = BD (do tứ giác ABCD là hình thang cân) (4)

Từ (3) và (4) suy ra \[ME = \frac{1}{2}AC = MK\] (5)

Từ (1); (2); (5) suy ra tứ giác EIKM là hình thoi.

b) Để tứ giác EIMK là hình vuông thì EM ^ EI.

Mà theo câu a) ta có: EI // AC; EM // BD.

Khi đó suy ra để tứ giác EIMK là hình vuông thì AC ^ BD.


Câu 3:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C). Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.

a) Chứng minh: ∆OEM vuông cân.

b) Chứng minh: ME // BN.

c) Từ C kẻ CH vuông góc BN (H thuộc BN). Chứng minh rằng ba điểm O, M, H thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M (ảnh 1)

a) Xét ∆OEB và ∆OMC

Vi ABCD là hình vuông nên ta có: OB = OC

\[\widehat B = \widehat C = 45^\circ \]

BE = CM (gt)

Þ ∆OEB = ∆OMC (c.g.c)

Þ OE = OM và \({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\)

Lại có: \({\widehat O_1} + {\widehat O_2} = \widehat {BOC} = 90^\circ \) vì tứ giác ABCD là hình vuông

\({\widehat O_1} + {\widehat O_2} = \widehat {EOM} = 90^\circ \) kết hợp với OE = OM

Þ ∆OEM vuông cân tại O.

b) Tứ giác ABCD là hình vuông Þ AB = CD và AB // CD

AB // CD Þ AB // CN \( \Rightarrow \frac{{AM}}{{MN}} = \frac{{BM}}{{MC}}\) (Theo định lý Ta-lét) (*)

Mà BE = CM (gt) và AB = CD Þ AE = BM thay vào (*)

Ta có: \[\frac{{AM}}{{MN}} = \frac{{AE}}{{EB}} \Rightarrow ME\;{\rm{//}}\;BN\] (theo định lý đảo Ta-lét)

c) Gọi H¢ là giao điểm của OM và BN

Từ ME // BN \[ \Rightarrow \widehat {OME} = \widehat {OH'E}\] (Cặp góc ở vị trí so le trong)

\[\widehat {OME} = 45^\circ \] vì ∆OME vuông cân tại O

\( \Rightarrow \widehat {MH'B} = 45^\circ = \widehat {{C_1}}\)

Þ ∆OMC = ∆BMH¢ (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{OM}}{{OB}} = \frac{{MH'}}{{MC}}\), kết hợp \( \Rightarrow \widehat {OMB} = \widehat {CMH'}\) (hai góc đối đỉnh)

Þ ∆OMB = ∆CMH¢ (c.g.c) \( \Rightarrow \widehat {OBM} = \widehat {MH'C} = 45^\circ \)

Vậy \(\widehat {BH'C} + \widehat {BH'M} + \widehat {MH'C} = 90^\circ \Rightarrow CH' \bot BN\)

Mà CH ^ BN (H Î BN) Þ H = H¢ hay 3 điểm O, M, H thẳng hàng (đpcm).


Câu 4:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua AD và BC .

a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE, BOCF là hình vuông

b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh rằng OI ^ CD

c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE = 6. Tính độ dài các cạnh của hình vuông ABCD

d) Lấy K là 1 điểm bất kì trên BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác AIK. Chứng minh G thuộc 1 đường thẳng cố định khi K di chuyển trên BC

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối  (ảnh 1)

a) Gọi giao điểm của AD và EO là T

Giao điểm của BC và OF là H

Xét tứ giác EAOD có

\(\left. \begin{array}{l}AT = TD\\ET = TO\end{array} \right\} \Rightarrow EAOD\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

Mà AD ^ EO nên tứ giác EAOD là hình thoi.

Hình thoi EAOD có \[\widehat {AOD} = 90^\circ \] nên là hình vuông.

Vậy EAOD là hình vuông theo dấu hiệu nhận biết hình thoi có 1 góc vuông.

Chứng minh tương tự với tứ giác OBFC.

b) Xét 2 tam giác ECF và FDE có:

\(\widehat {CFE} = \widehat {DEF} = 45^\circ \)

EF chung

FC = DE

Þ ΔECF = ∆FDE (c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {FEC} = \widehat {EFD}\)

Vậy tam giác EFI cân.

Mà O là trung điểm của EF Þ OI ^ EF (trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao)

c) Ta có: ΔAED = ∆ABO = ∆BCO = ∆COD = ∆DOA = ∆BFC

SAED + SABO + SBCO + SCOD + SDOA + SBFC = SABFCDE = 6

Þ SABO = SBCO = SCOD = SDOA = 1

Þ SABCD = SABO + SBCO + SCOD + SDOA = 4

\( \Rightarrow AB = BC = CD = AD = \sqrt 4 = 2\)

d) Gọi M là giao điểm của IO với AB, N là giao điểm của IM với AK, ta có:

IO ^ FE Þ IO ^ AB Þ OM ^ AB, mà O là trung điểm của của HT nên M là trung điểm của AB.

Xét tam giác ABK có:

MA = MB (cmt)

MN // BK (vì MO // CD)

Do đó NA = NK

Þ N là trung điểm của AK

Þ IN là đường trung tuyến của ∆AIK.

Mà G là trọng tậm tam giác nên G Î IN

Þ G Î M với IM cố định (I, M cố định).

Vậy điểm G luôn nằm trên đường thẳng cố định IM.


Câu 5:

Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, BC = 8 cm và \(\widehat {ABC} = 30^\circ \). Tính diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, BC = 8 cm và góc ABC = 30 độ. Tính diện tích (ảnh 1)

Diện tích tam giác ABC là:

\({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB\,.\,BC\,.\,\sin \widehat {ABC} = \frac{1}{2}\,.\,5\,.\,8\,.\,\sin 30^\circ = 10\;\left( {c{m^2}} \right)\)


Câu 6:

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ABC} = 30^\circ \), AB = 5, BC = 8. Tính \[\overrightarrow {BA} \,.\,\overrightarrow {BC} \].

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc ABC = 30 độ, AB = 5, BC = 8. Tính vecto BA . vecto BC (ảnh 1)

Ta có:

\[\overrightarrow {BA} \,.\,\overrightarrow {BC} = \left| {\overrightarrow {BA} } \right|\,.\,\left| {\overrightarrow {BC} } \right|\,.\,\cos \left( {\overrightarrow {BA} \,,\,\overrightarrow {BC} } \right) = 5\,.\,8\,.\,\cos 30^\circ = 20\sqrt 3 \;\left( {c{m^2}} \right)\]

Vậy \(\overrightarrow {BA} \,.\,\overrightarrow {BC} = 20\sqrt 3 \)


Câu 7:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu
Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu (ảnh 1)

Xét ∆AHB vuông tại H có đường cao MH nên ta có: MH2 = MB.MA.

Do đó \(MH = \sqrt {8\,.\,2} = 4\;\left( {cm} \right)\).

Áp dụng định lý Py−ta−go vào ∆AMH vuông tại M, ta có:

\[AH = \sqrt {A{M^2} + M{H^2}} = \sqrt {{8^2} + {4^2}} = 4\sqrt 5 \;\left( {cm} \right)\]

Vậy \(AH = 4\sqrt 5 \,\,cm;\;MH = 4\,\,cm.\)


Câu 8:

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC

a) Chứng minh AM.AB = AN.AC.

b) Chứng minh tam giác AMN đồng dạng tam giác ACB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên  (ảnh 1)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

AM.AB = AH2

AN.AC = AH2

Þ AM.AB = AN.AC (đpcm)

b) Vì \(AM\,.\,AB = AN\,.\,AC \Rightarrow \frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AC}}{{AB}}\)

Xét ∆AMN và ∆ACB có:

\[\widehat A\] chung

\(\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AC}}{{AB}}\) (cmt)

Do đó ∆AMN ∆ACB (c.g.c)


Câu 9:

Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là I(6; −12).

Xem đáp án

+ Parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0)

Þ 0 = a.82 + b.8 + c Þ 64a + 8b + c = 0 (1).

+ Parabol y = ax2 + bx + c có đỉnh là I (6; –12) suy ra:

\(\frac{{ - b}}{{2a}} = 6 \Rightarrow b = - 12a\) (2).

\(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = - 12 \Rightarrow \Delta = 48a \Rightarrow {b^2} - 4ac = 48a\) (3) .

Thay (2) vào (1) ta có: 64a − 96a + c = 0 Þ c = 32a.

Thay b = −12a và c = 32a vào (3) ta được:

(−12a)2 − 4a.32a = 48a

Þ 144a2 − 128a2 = 48a

Þ 16a2 = 48a

Þ a = 3 (vì a ≠ 0).

Từ a = 3 Þ b = −36 và c = 96.

Vậy a = 3; b = −36 và c = 96.


Câu 10:

Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây CD. Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B đến CD

a) Chứng minh rằng: CH = DK

b) Chứng minh rằng: SAHKB = SACB + SADB

c) Tính diện tích lớn nhất của tứ giác AHKB, biết AB = 30 cm, CD = 18 cm

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây CD. Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường (ảnh 1)

a) Gọi O là tâm đường tròn đường kính AB 

Kẻ OE vuông góc với CD (E thuộc CD)

Suy ra E là trung điểm của CD 

Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với cạnh đáy)

Þ EH = EK mà EC = ED

Suy ra CH = DK (đpcm)

b) Hạ CG, DF ^ AB tại G, F

Þ CG // DF

Þ Tứ giác CDGF là hình thang.

Lấy I là trung điểm của GF.

 Xét hình thang CDGF có:

EC = ED (E là trung điểm của CD)

IG = IF (I là trung điểm của GF)

Þ EI là đường trung bình của hình thang CDFG

\( \Rightarrow EI = \frac{{DF + CG}}{2}\)

Ta có: \[{S_{ACB}} + {S_{ADB}} = \frac{{AB + CG}}{2} + \frac{{AB + DF}}{2} = AB\,.\,\frac{{CG + DF}}{2} = AB\,.\,EI\] (1)

Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AH, BK lần lượt ở M, N.

Dễ thấy tứ giác AMNB là hình bình hành (vì có 2 cặp cạnh đối song song )

Þ SAMNB = AB.EI

Xét ∆MHE và ∆NKE có:

\(\widehat {MEH} = \widehat {NEK}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat {MHE} = \widehat {NKE} = 90^\circ \)

EM = EN

Do đó ∆HEM = ∆KEN (cạnh huyền – góc nhọn)

Þ SHEM = SKEN

Khi đó: 

SAHKB = SAMEKB + SMHE = SAMEKB + SENK = SAMNB = AB.EI (2)

Từ (1) và (2) Þ SAHKB = SACB + SADB

c) \({S_{AHKB}} = \frac{{\left( {AH + BK} \right)\,.\,HK}}{2} = \frac{{2OE\,.\,HK}}{2} = OE\,.\,HK\)

\(OE = \sqrt {O{D^2} - E{D^2}} = \sqrt {{{15}^2} - {9^2}} = 12\)

Þ S = 12.HK ≤ 12.AB = 12.30 = 360

Þ Smax = 360.


Câu 11:

Biết giá bán 1 kg cam cao hơn 10% so với giá 1 kg xoài. Hỏi giá 1 kg xoài thấp hơn giá 1 kg cam bao nhiêu %.

Xem đáp án

Vì 1 kg cam cao hơn 10% so với giá 1 kg xoài

Do đó giá 1 kg xoài thấp hơn giá 1 kg cam 10%

Đáp số: 10%.


Câu 12:

Bạn Hoa ra chợ mua hoa quả. Giá tiền 1 kg Cam hơn giá 1 kg Ổi là 17 000 đồng. Bạn Hoa đã mua 3 kg Cam và 8 kg Ổi, tổng cộng hết 139 000 đồng. Em hãy tính giùm bạn Hoa xem mỗi kg trái cây có giá bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

Gọi x (đồng) là giá tiền 1 kg cam (0 < x < 17 000)

Do đó x − 17 000 là giá tiền 1 kg ổi

Ta lập được phương trình: 3x + 8(x − 17 000) = 139 000

Û 3x + 8x − 136 000 = 139 000

Û 11x = 275 000

Û x = 25 000 (TMĐK)

Suy ra giá tiền 1 kg ổi là:

 25 000 − 17 000 = 8 000 (đồng)

Vậy 1 kg cam có giá 25 000 đồng; 1 kg ổi có giá 8 000 đồng.


Câu 13:

Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} } \right|\);

b) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {CB} \);

c) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} \).

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Các khẳng định sau  (ảnh 1)

+ Do ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \)

Do đó: \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} } \right|\). Vậy khẳng định a) đúng.

+ Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AD} } \right|\)

Mà \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \) (do AD // = BC)

Do đó: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} = - \overrightarrow {CB} \)

Vậy khẳng định b) sai.

+ Do O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.

Khi đó ta có: \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CO} ;\;\overrightarrow {OD} = \overrightarrow {BO} \)

Do đó: \(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {CO} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {CB} = - \overrightarrow {BC} \\\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {BO} = \overrightarrow {BO} + \overrightarrow {OC} = - \overrightarrow {BC} \end{array} \right.\)

Suy ra: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = - \left( {\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right)\)

Vậy khẳng định c) sai.


Câu 14:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào  (ảnh 1)

Quan sát hình vẽ ta thấy: \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} ;\) \[\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {DO} ;\] \(\overrightarrow {CB} = \overrightarrow {DA} .\)

Do đó, đáp án C là sai


Câu 15:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn (M khác A, B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax và By của nửa đường tròn đó lần lượt tại C và D. Gọi K là giao điểm của BM với Ax. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACM và BDM.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường  (ảnh 1)

Ta có: SCAM + SMBD = SCABD − SAMB nhỏ nhất khi SCABD nhỏ nhất và SAMB lớn nhất

Ta thấy SAMB lớn nhất khi M là điểm chính giữa (dễ dàng chứng minh)
Mặt khác: 
\({S_{CABD}} = \frac{{\left( {CA + BD} \right)\,.\,AB}}{2} = \left( {CA + BD} \right)\,.\,R\)

\( \ge 2\sqrt {CA\,.\,BD} \,.\,R = 2\sqrt {OA\,.\,OD} \,.\,R = 2{R^2}\)

Vậy để SCABD nhỏ nhất thì CA = BD khi đó M cũng là điểm chính giữa nửa đường tròn.


Câu 16:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. M là trung điểm OA. N là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt các tiếp tuyến tại A và B tại C và D. Tìm vị trí của N để diện tích tam giác DMC min.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. M là trung điểm OA. N là điểm bất kỳ  (ảnh 1)

Tứ giác AMNC có \(\widehat {MAC} + \widehat {MNC} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \) nên tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp đường tròn

Khi đó \(\widehat {CNM} = \widehat {CMA}\) (Hai góc cùng chắn cung CA)

Chứng minh tương tự ta được MBDN là tứ giác nội tiếp nên suy ra

\(\widehat {DNB} = \widehat {DMB}\) (Hai góc cùng chắn cung DB)

Suy ra \(\widehat {CNM} + \widehat {DNB} = \widehat {CMA} + \widehat {DMB}\)

\( \Rightarrow 180^\circ - \left( {\widehat {CNM} + \widehat {DNB}} \right) = 180^\circ - \left( {\widehat {CMA} + \widehat {DMB}} \right)\)

\( \Rightarrow \widehat {ANB} = \widehat {CMD} \Rightarrow \widehat {CMD} = 90^\circ \Rightarrow CM \bot DM\)

Suy ra \[\widehat {CMA} + \widehat {DMB} = 90^\circ \]

\[\widehat {CMA} + \widehat {ACM} = 90^\circ \]

Do đó \(\widehat {ACM} = \widehat {BMD}\)

Xét ∆ACM và ∆BMD có:

\(\widehat {ACM} = \widehat {BMD}\) (cmt)

\(\widehat {CAM} = \widehat {MBD} = 90^\circ \)

Suy ra ∆ACM ∆BMD (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{AM}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{BM}} \Rightarrow AM\,.\,BM = BD\,.\,AC\) (không đổi)

Theo Bunhiacopxki, ta có:

(AM.BM + AC.BD)2 ≤ (AM2 + AC2)(BM2 + BD2) = MC2.MD2 = 4(SDMC)2

Þ SDMC đạt giá trị nhỏ nhất khi AC = AM, BD = BM


Câu 17:

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính tích \(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {AD} \)\(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {AC} \)

Xem đáp án

\(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {AD} = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|\,.\,\left| {\overrightarrow {AD} } \right|\,.\,\cos 90^\circ = 0\)

\(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {AC} = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|\,.\,\left| {\overrightarrow {AC} } \right|\,.\,\cos 45^\circ = a\,.\,a\sqrt 2 \,.\,\frac{{\sqrt 2 }}{2} = {a^2}\)


Câu 18:

Cho tam giác ABC. Giá trị của \(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {BC} \) bằng:

Xem đáp án

\(\overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {BC} = - \overrightarrow {BA} \,.\,\overrightarrow {BC} = - AB\,.\,BC\,.\,\cos \left( { - \overrightarrow {BA} ,\;\overrightarrow {BC} } \right)\)

\( = - AB\,.\,BC\,.\,\cos \left( {180^\circ - \widehat {ABC}} \right)\)

\( = AB\,.\,BC\,.\,\cos \widehat {ABC}\)


Câu 19:

Cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} \) với mỗi điểm M trong mặt phẳng.

Xem đáp án
Cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh vecto MB - vecto MA = vecto MC (ảnh 1)

Ta có: \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {AB} & (1)\)

\(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} = \overrightarrow {DC} & (2)\)

Do ABCD là hình bình hành nên AB // DC và AB = DC do đó: \[\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \; & (3)\]

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} \)


Câu 20:

Cho tam giác ABC.

a) Hãy xác định điểm M để \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \).

b) Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = 4\overrightarrow {OM} \).

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. a) Hãy xác định điểm M để vecto MA + vecto MB + 2 vecto MC (ảnh 1)

a) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, có: \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {GM} \)

Xét \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {GM} = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {GM} \)

Suy ra M là điểm nằm giữa C và G sao cho \(MG = \frac{1}{4}CG\).

b) Ta có: \[\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} \]

\[ = \overrightarrow {OM} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {OM} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {OM} + 2\overrightarrow {MC} \]

\[ = 4\overrightarrow {OM} + \left( {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right)\]

\[ = 4\overrightarrow {OM} + \overrightarrow 0 = 4\overrightarrow {OM} \].


Câu 21:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = 6a, AD = 3a, CD = 3a. Gọi M là điểm thuộc cạnh AD sao cho AM = a. Tính \(T = \left( {\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right)\,.\,\overrightarrow {CB} \).

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = 6a, AD = 3a, CD = 3a. Gọi M (ảnh 1)

Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ C xuống AB

Tứ giác ADCE là hình vuông Þ CE = 3a

\( \Rightarrow CE = \frac{1}{2}AB\) Þ ∆ACB vuông tại C

Theo định lý Py-ta-go ta tính được \(AC = CB = 3\sqrt 2 a\)

\(T = \left( {\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right)\,.\,\overrightarrow {CB} = \left( {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {AC} } \right)\,.\,\overrightarrow {CB} \)

\( = \left( {3\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AC} } \right)\,.\,\overrightarrow {CB} \)

\( = \left( {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AC} } \right)\,.\,\overrightarrow {CB} \)

\( = \overrightarrow {DA} \,.\,\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {CB} + 2\overrightarrow {AC} \,.\,\overrightarrow {CB} \)

\( = 3a.\,3\sqrt 2 a\,.\,\cos 45^\circ + 6a.\,3\sqrt 2 a\,.\,\cos 45^\circ + 2AC.\,CB\,.\,\cos 90^\circ \)

= 27a2


Câu 22:

Cho tam giác ABC.

a) Hãy xác định điểm M để \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \).

b) Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = 4\overrightarrow {OM} \).

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. a) Hãy xác định điểm M để vecto MA + vecto MB + 2 vecto MC (ảnh 1)

a) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, có:

\(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {GM} \)

Xét \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {GM} = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {GM} \)

Suy ra M là điểm nằm giữa C và G sao cho \(MG = \frac{1}{4}CG\)

b) Ta có: \[\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} \]

\[ = \overrightarrow {OM} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {OM} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {OM} + 2\overrightarrow {MC} \]

\[ = 4\overrightarrow {OM} + \left( {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right)\]

\[ = 4\overrightarrow {OM} + \overrightarrow 0 = 4\overrightarrow {OM} \]


Câu 23:

Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 7 không?

a) 56 + 28

b) 63 + 29

Xem đáp án

a) Vì 56 7 và 28 7

Þ 56 + 28 7

Vậy 56 + 28 7

b) Vì 63 7 và \[29\,\cancel{ \vdots }\,7\]

\( \Rightarrow 63 + 29\,\cancel{ \vdots }\,7\)

Vậy \(63 + 29\,\cancel{ \vdots }\,7\)


Câu 25:

Một tàu hỏa cần chở 920 hành khách đi du lịch. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 5 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số hành khách đi du lịch.

Xem đáp án

Số người mỗi toa có là:

5.10 = 50 (người)

Ta có: 920 : 50 = 18 (dư 20)

Nên cần thêm 1 toa nữa để chở hết 20 người còn lại.

Vậy cần ít nhất: 18 + 1 = 19 (toa)


Câu 26:

Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, 4, 8, 25, 125, 11.

Xem đáp án

- Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng chia hết cho 2.

- Dấu hiệu chia hết cho 5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

- Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.

- Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.

- Dấu hiệu chia hết cho 4: Hai chữ số tận cùng chia hết cho 4.

- Dấu hiệu chia hết cho 25: Hai chữ số tận cùng chia hết cho 25.

- Dấu hiệu chia hết cho 8: Ba chữ số tậ cùng chia hết cho 8.

- Dấu hiệu chia hết cho 125: Ba chữ số tận cùng chia hết cho 125.

- Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng accs chữ số hàng lẻ bằng tổng các chữ số hàng chẵn.


Câu 27:

Cho \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 1\). Tính x + y.

Xem đáp án

Ta có: \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 1\)

\( \Leftrightarrow \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\)

\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1 - {x^2}} \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\)

\( \Leftrightarrow y + \sqrt {{y^2} + 1} = \sqrt {{x^2} + 1} - x\;\left( 1 \right)\)

Tương tự, nhân cả hai vế với \(\sqrt {{y^2} + 1} - y\), ta có:

\( \Leftrightarrow x + \sqrt {{x^2} + 1} = \sqrt {{y^2} + 1} - y\;\left( 2 \right)\)

Trừ (1) cho (2), ta có: 2y = −2x

Þ y = −x Þ x + y = 0.


Câu 28:

Cho xy + yz + zx = 1. Chứng minh: \(\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} + \frac{y}{{\sqrt {{y^2} + 1} }} + \frac{z}{{\sqrt {{z^2} + 1} }} \le \frac{3}{2}\).

Xem đáp án

Ta có: \(\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} + \frac{y}{{\sqrt {{y^2} + 1} }} + \frac{z}{{\sqrt {{z^2} + 1} }}\)

\( = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + xy + yz + zx} }} + \frac{y}{{\sqrt {{y^2} + xy + yz + zx} }} + \frac{z}{{\sqrt {{z^2} + xy + yz + zx} }}\)

\( = \frac{x}{{\sqrt {\left( {x + y} \right)\left( {x + z} \right)} }} + \frac{y}{{\sqrt {\left( {y + z} \right)\left( {y + x} \right)} }} + \frac{z}{{\sqrt {\left( {z + x} \right)\left( {z + y} \right)} }}\)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta có:

\(\frac{x}{{\sqrt {\left( {x + y} \right)\left( {x + z} \right)} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{x}{{x + y}} + \frac{x}{{x + z}}} \right)\)

\(\frac{y}{{\sqrt {\left( {y + z} \right)\left( {y + x} \right)} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{y}{{y + z}} + \frac{y}{{y + x}}} \right)\)

\(\frac{z}{{\sqrt {\left( {z + x} \right)\left( {z + y} \right)} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{z}{{z + x}} + \frac{z}{{z + y}}} \right)\)

Cộng vế theo vế:

\(\frac{x}{{\sqrt {\left( {x + y} \right)\left( {x + z} \right)} }} + \frac{y}{{\sqrt {\left( {y + z} \right)\left( {y + x} \right)} }} + \frac{z}{{\sqrt {\left( {z + x} \right)\left( {z + y} \right)} }}\)

\( \le \frac{1}{2}\left( {\frac{{x + y}}{{x + y}} + \frac{{y + z}}{{y + z}} + \frac{{z + x}}{{z + x}}} \right) = \frac{3}{2}\).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(x = y = z = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\).

Vậy \(\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} + \frac{y}{{\sqrt {{y^2} + 1} }} + \frac{z}{{\sqrt {{z^2} + 1} }} \le \frac{3}{2}\) khi \(x = y = z = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\).


Câu 29:

Viết các số thập phâ​n sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân: 3,5; 6,33; 18,05; 217,908.

Xem đáp án

\(3,5 = \frac{{35}}{{10}} = 3\frac{5}{{10}};\)

\[6,33 = \frac{{633}}{{100}} = 6\frac{{33}}{{100}}\];

\(18,05 = \frac{{1\,\,805}}{{100}} = 18\frac{5}{{100}} = 18\frac{1}{{20}};\)

\(217,908 = \frac{{217\,\,908}}{{1\,\,000}} = 217\frac{{908}}{{1\,\,000}} = 217\frac{{227}}{{250}}.\)


Câu 30:

Trên mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(−2; −2) và B(5; −4).

a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác OAB.

b) Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(2; 0).

Xem đáp án

a) Trọng tâm G có tọa độ

\(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{{x_O} + {x_A} + {x_B}}}{3} = 1\\y = \frac{{{y_O} + {y_A} + {y_B}}}{3} = - 2\end{array} \right.\)

Vậy G(1; −2).

b) Gọi C(xC; yC) là tọa độ điểm C thì ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x_C} - 2 + 5}}{3} = 2\\\frac{{{y_C} - 2 - 4}}{3} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 3\\{y_C} = 6\end{array} \right.\)

Vậy C(3; 6)


Câu 31:

Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác ABC. Biết a3(b − c) + b3(c − a) + c3(a − b) = 0. Chứng minh: tam giác ABC cân.

Xem đáp án

a3(b − c) + b3(c − a) + c3(a − b) = 0

Û a3b − a3c + b3c − ab3 + c3(a − b) = 0

Û a3b − a3c + b3c − ab3 + c3(a − b) = 0

Û ab(a2 − b2) − c(a3 − b3) + c3(a − b) = 0

Û ab(a − b)(a + b) − c(a − b)(a2 + ab + b2) + c3(a − b) = 0

Û (a − b)[ab(a + b) − c(a2 + ab + b2) + c3] = 0

Û (a − b)[ab(a + b) − c(a2 + ab + b2) + c3] = 0

Û (a − b)[ab(a + b) − ac(a + b) + b2c + c3] = 0

Û (a − b)[a(a + b)(b − c) − c(b2 − c2)] = 0

Û (a − b)[a(a + b)(b − c) − c(b − c)(b + c)] = 0

Û (a − b)(b − c)[a(a + b) − c(b + c)] = 0

Û (a − b)(b − c)[(a2 − c2) + (ab − bc)] = 0

Û (a − b)(b − c)[(a − c)(a + c) + b(a − c)] = 0

Û (a − b)(b − c)(a − c)(a + b + c) = 0

Þ (a − b)(b − c)(a − c) = 0

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a - b = 0\\b - c = 0\\a - c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = b\\b = c\\a = c\end{array} \right.\)

Vậy ABC là tam giác cân.


Câu 32:

Cho a + b + c = 0. Chứng minh: a3 + b3 + c3 = 3abc.

Xem đáp án

a + b + c = 0

Þ (a + b + c)3 = 0

Û a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 + 3b2c + 3bc2 + 3a2c + 3ac2 + 6abc = 0

Û a3 + b3 + c3 + (3a2b + 3ab2 + 3abc) + (3b2c + 3bc2 + 3abc) + (3a2c + 3ac2 + 3abc) − 3abc = 0

Û a3 + b3 + c3 + 3ab(a + b + c) + 3bc(a + b + c) + 3ac(a + b + c) = 3abc

Do a + b + c = 0

Þ a3 + b3 + c3 = 3abc (đpcm)


Câu 33:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. M là giao điểm của CE và DF.

a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông.

b) Chứng minh DF ^ CE và ∆MAD cân.

c) Tính diện tích tam giác MDC theo a.

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của (ảnh 1)

a) Xét ∆AEH và ∆BEF, có:

AE = BE (E là trung điểm AB);

AH = BF (do \(AH = \frac{1}{2}AD,\;BF = \frac{1}{2}BC\) và AD = BC);

\(\widehat {HAE} = \widehat {EBF} = 90^\circ \)

Do đó ∆AEH = ∆BEF (c.g.c).

Suy ra HE = EF (cặp cạnh tương ứng).

Chứng minh tương tự, ta được EF = GF và GH = GF.

Do đó tứ giác EFGH là hình thoi (1)

Ta có BE = BF (do \(BE = \frac{1}{2}AB,\;BF = \frac{1}{2}BC\) và AB = BC)

và \(\widehat {EBF} = 90^\circ \) (do ABCD là hình vuông).

Suy ra ∆BEF vuông cân tại B.

Do đó \(\widehat {BEF} = 45^\circ \)

Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {AEH} = 45^\circ \)

Ta có \(\widehat {AEH} + \widehat {HEF} + \widehat {FEB} = 180^\circ \) (kề bù).

\( \Leftrightarrow \widehat {HEF} = 180^\circ - \widehat {AEH} - \widehat {FEB} = 180^\circ - 45^\circ - 45^\circ = 90^\circ \;\left( 2 \right)\)

Từ (1), (2), suy ra tứ giác EFGH là hình vuông.

b) Xét ∆CBE và ∆DCF, có:

CB = DC (ABCD là hình vuông);

\(\widehat {CBE} = \widehat {DCF} = 90^\circ \)

BE = CF (do \(BE = \frac{1}{2}AB,\;CF = \frac{1}{2}BC\) và AB = BC).

Do đó ∆CBE = ∆DCF (c.g.c).

Suy ra \(\widehat {ECB} = \widehat {FDC}\) (cặp góc tương ứng).

Mà \(\widehat {DFC} + \widehat {FDC} = 90^\circ \) (∆DFC vuông tại C).

Do đó \(\widehat {DFC} + \widehat {ECB} = 90^\circ \)

Tam giác CFM, có: \(\widehat {CMF} = 180^\circ - \left( {\widehat {DFC} + \widehat {ECB}} \right) = 90^\circ \)

Vậy DF ^ CE tại M.

Gọi P là giao điểm của AG và DF.

Chứng minh tương tự như trên, ta được AG ^ DF tại P.

Mà CE ^ DF (chứng minh trên).

Suy ra CE // AG.

∆DMC có: G là trung điểm của DC (giả thiết) và PG // MC (chứng minh trên).

Suy ra GP là đường trung bình của ∆DMC.

Do đó P là trung điểm DM.

∆AMD có: AP vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao.

Vậy ∆AMD cân tại A.

c) Xét ∆DMC và ∆DCF, có:

\(\widehat {MDC}\) chung;

\(\widehat {DMC} = \widehat {DCF} = 90^\circ \)

Do đó ∆DMC ∆DCF (g.g).

Suy ra \(\frac{{DM}}{{DC}} = \frac{{MC}}{{CF}} = \frac{{DC}}{{DF}}\) (*)

Ta có \({S_{DMC}} = \frac{1}{2}MC\,.\,MD\)\({S_{DCF}} = \frac{1}{2}DC\,.\,CF\)

Suy ra \(\frac{{{S_{DMC}}}}{{{S_{DCF}}}} = \frac{{MC\,.\,MD}}{{DC\,.\,CF}} = \frac{{D{M^2}}}{{D{C^2}}}\)

Do đó \({S_{DMC}} = \frac{{D{M^2}}}{{D{C^2}}}.\,{S_{DCF}} = \frac{{D{M^2}}}{{D{C^2}}}.\,\frac{1}{2}CD\,.\,CF = \frac{{D{M^2}}}{{{a^2}}}\,.\,\frac{1}{2}a\,.\,\frac{a}{2} = \frac{{D{M^2}}}{4}\)

Tam giác CDF vuông tại C:

\(DF = \sqrt {D{C^2} + C{F^2}} = \sqrt {D{C^2} + {{\left( {\frac{{BC}}{2}} \right)}^2}} = \sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)

Từ (*), ta có: DM.DF = DC2.

\( \Leftrightarrow DM\,.\,\frac{{a\sqrt 5 }}{2} = {a^2}\)

\( \Rightarrow DM\, = \frac{{2a\sqrt 5 }}{5}\)

Vậy \({S_{DMC}} = \frac{{D{M^2}}}{4} = {\left( {\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}} \right)^2}\,.\,\frac{1}{4} = \frac{{{a^2}}}{5}\).


Câu 34:

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AI} } \right|\), I là trung điểm BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính vecto AB + vecto AI, I là trung điểm BC (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BI

\( \Rightarrow MI = \frac{1}{4}BC = \frac{a}{4}\)

Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AI} = 2\overrightarrow {AM} \)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AI} } \right| = \left| {2\overrightarrow {AM} } \right| = 2AM\)

Xét ∆AMI có: AI ^ BC

\(AI = \frac{{AB\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

\(MI = \frac{a}{4}\)

\( \Rightarrow AM = \sqrt {{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{a}{4}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt {13} }}{4}\)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AI} } \right| = \left| {2\overrightarrow {AM} } \right| = \frac{{a\sqrt {13} }}{2}\)


Câu 35:

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây (ảnh 1)

Tam giác ABC đều cạnh a, trung điểm H của BC nên AC = AB = BC = a và \(BH = HC = \frac{a}{2}\)

Tam giác ABH vuông tại H nên

\( \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} = \sqrt {{a^2} - \frac{{{a^2}}}{4}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Do đó \(\left| {\overrightarrow {HB} } \right| = HB = \frac{a}{2}\) nên A đúng.

\(\left| {\overrightarrow {AH} } \right| = AH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) nên B đúng.

\(\left| {\overrightarrow {CH} } \right| = CH = \frac{a}{2}\) nên C sai.

\(\left| {\overrightarrow {BH} } \right| = \left| {\overrightarrow {HC} } \right| = \frac{a}{2}\) nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 36:

Cho hai số dương x; y thỏa mãn điều kiện x + y ≤ 1. Chứng minh:

\({x^2} - \frac{3}{{4x}} - \frac{x}{y} \le \frac{{ - 9}}{4}\)

Xem đáp án

\({x^2} - \frac{3}{{4x}} - \frac{x}{y} = {x^2} - \frac{{4{x^2} + 3y}}{{4xy}} \le {x^2} - \frac{{4{x^2} + 3y\left( {x + y} \right)}}{{4xy}}\)

\( \le {x^2} - \frac{{4{x^2} + 3xy + {y^2}}}{{4xy}} = {x^2} - \frac{{{x^2} + 3xy + 3\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}}{{4xy}}\)

\( \le {x^2} - \frac{{{x^2} + 3xy + 6xy}}{{4xy}} = {x^2} - \frac{{{x^2}}}{{4xy}} - \frac{9}{4}\)

\( \le {x^2} - \frac{{{x^2}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}} - \frac{9}{4} \le {x^2} - \frac{{{x^2}}}{1} - \frac{9}{4} = - \frac{9}{4}\)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(x = y = \frac{1}{2}\)

Vậy \({x^2} - \frac{3}{{4x}} - \frac{x}{y} \le \frac{{ - 9}}{4}\) khi \(x = y = \frac{1}{2}\).


Câu 37:

Cho x, y là hai số dương thoả mãn x + y = 2. Tìm GTNN của biểu thức

\(P = \frac{1}{{4{x^2} + 2}} + \frac{1}{{4{y^2} + 2}} + \frac{2}{{xy}}\).

Xem đáp án

\[P = \frac{1}{{4{x^2} + 2}} + \frac{1}{{4{y^2} + 2}} + \frac{2}{{xy}}\]

\[ = \frac{1}{{4{x^2} + 2}} + \frac{1}{{4{y^2} + 2}} + \frac{1}{{6xy}} + \frac{1}{{6xy}} + \frac{5}{{3xy}}\]

\( \ge \frac{{16}}{{4{x^2} + 4{y^2} + 12xy + 4}} + \frac{5}{{3xy}}\)

\( = \frac{{16}}{{4{{\left( {x + y} \right)}^2} + 4xy + 4}} + \frac{5}{{3xy}}\)

\( \ge = \frac{{16}}{{4{{\left( {x + y} \right)}^2} + {{\left( {x + y} \right)}^2} + 4}} + \frac{5}{{3\,.\,\frac{1}{4}{{\left( {x + y} \right)}^2}}} = \frac{7}{3}\)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1.

Vậy \({P_{\min }} = \frac{7}{3}\) khi x = y = 1.


Câu 38:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Biết tổng của 3 chữ số này là 18.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là \(\overline {abc} \;\,\,\left( {a \ne 0;\;a \ne b \ne c} \right)\).

Theo đề, ta có a + b + c = 18

Þ (a; b; c) = {(1; 8; 9); (2; 7; 9); (3; 6; 9); (4; 5; 9); (3; 7; 8); (4; 6; 8); (5; 6; 7)}.

Vậy số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng bằng 18 là 7.3! = 42 (số).


Câu 39:

Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c = 1. Chứng minh rằng:

\(\sqrt {5a + 1} + \sqrt {5b + 1} + \sqrt {5c + 1} \le 2\sqrt 6 \) .

Xem đáp án

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta có:

\({\left( {\sqrt {5a + 1} + \sqrt {5b + 1} + \sqrt {5c + 1} } \right)^2} \le \left( {5a + 1 + 5b + 1 + 5c + 1} \right)\left( {{1^2} + {1^2} + {1^2}} \right) = 24\)

\( \Rightarrow \sqrt {5a + 1} + \sqrt {5b + 1} + \sqrt {5c + 1} \le 2\sqrt 6 \)

Dấu “=” xảy ra khi:\(a = b = c = \frac{1}{3}\)

Vậy \(\sqrt {5a + 1} + \sqrt {5b + 1} + \sqrt {5c + 1} \le 2\sqrt 6 \) khi \(a = b = c = \frac{1}{3}\)


Câu 40:

Cho a, b, c ≥ 0 thoả mãn a + b + c = 1.

Chứng minh: \(\sqrt {5a + 4} + \sqrt {5b + 4} + \sqrt {5c + 4} \ge 7\)

Xem đáp án

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}a,b,c \ge 0\\a + b + c = 1\end{array} \right. \Rightarrow a \le 1 \Leftrightarrow {a^2} \le a\)

\(\sqrt {5a + 4} + \sqrt {5b + 4} + \sqrt {5c + 4} \)

\( = \sqrt {a + 4a + 4} + \sqrt {b + 4b + 4} + \sqrt {c + 4c + 4} \)

\( \ge \sqrt {{a^2} + 4a + 4} + \sqrt {{b^2} + 4b + 4} + \sqrt {{c^2} + 4c + 4} \)

\[ = \sqrt {{{\left( {a + 2} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {b + 2} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {c + 2} \right)}^2}} \]

= a + 2 + b + 2 + c + 2

= a + b + c + 6 = 1 + 6 = 7

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = 1, b = c = 0 và các hoán vị.

Vậy \(\sqrt {5a + 4} + \sqrt {5b + 4} + \sqrt {5c + 4} \ge 7\)


Câu 41:

Tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 và \(\widehat A = 60^\circ .\) Tính độ dài cạnh BC.

Xem đáp án

Theo định lí hàm cosin, ta có:

\[B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB\,.\,AC\,.\,\cos \widehat A\]

= 22 + 12 − 2.2.1.cos 60° = 3

\[ \Rightarrow BC = \sqrt 3 \]


Câu 42:

Cho tam giác ABC, \(AB = a,\;AC = a\sqrt 3 ,\;\widehat {BAC} = 60^\circ \)\(\widehat A = 60^\circ .\) Tính diện tích tam giác ABC theo a.

Xem đáp án

Ta có:

\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB\,.\,AC\,.\,\sin \widehat {BAC} = \frac{1}{2}\,.\,a\,.\,a\sqrt 3 \,.\,\sin 60^\circ = \frac{{3{a^2}}}{4}\).

786. dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: phương trình x 2 x2 - 2(m -3)x 5 =0 có nghiệm x 1 x1 =1/3


Câu 43:

Tìm nghiệm của đa thức: D(x) = 2x2 − 13x + 15.
Xem đáp án

Xét phương trình D(x) = 2x2 − 13x + 15 = 0

Û 2x2 − 10x − 3x + 15 = 0

Û 2x(x − 5) − 3(x − 5) = 0

Û (2x − 3)(x − 5) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - 3 = 0\\x - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{3}{2}\\x = 5\end{array} \right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{3}{2};\;x = 5.\)


Câu 44:

Xem đáp án

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - m\\{x_1}.{x_2} = - 35\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}7 + {x_2} = - m\\7{x_2} = - 35\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = - 7 + 5 = - 2\\{x_2} = - 5\end{array} \right.\]

Vậy m = −2 là giá trị thỏa mãn.


Câu 45:

Tính A = cos2 10° + cos2 20° + ... + cos2 70° + cos2 80°.

Xem đáp án

A = cos2 10° + cos2 20° + ... + cos2 70° + cos2 80°

= sin2 80° + sin2 70° + sin2 60° + sin2 50° + cos2 50° + cos2 60° + cos2 70° + cos2 80°

= (sin2 80° + cos2 80°) + (sin2 70° + cos2 70°) + (sin2 60° + cos2 60°) + (sin2 50° + cos2 50°)

= 1 + 1 + 1 + 1 = 4


Câu 46:

Rút gọn biểu thức: cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + ... + cos2 180°.

Xem đáp án

Ta có: cos x = − cos (180° − x) Þ cos2 x = cos2 (180° − x)

sin x = cos (90° − x)

sin2 x + cos2 x = 1

A = cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + ... + cos2 180°

= cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + ... + cos2 180°

= cos2 10° + cos2 20° + ... + cos2 80° + cos2 90° + cos2 80° + cos2 70° + ... + cos2 0°

= cos2 0° + cos2 90° + 2(cos2 10° + cos2 20° + ... + cos2 80°)

= 1 + 0 + 2(cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + cos2 40° + sin2 40° + sin2 30° + sin2 20° + sin2 10°)

= 1 + 0 + 2 . 4 = 9.


Câu 47:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau cần tìm có dạng:

\(\overline {abcde} \;\,\,\left( {a \ne b \ne c \ne d \ne e,\;a \ne 0} \right)\)

Lập số có 5 chữ số phân biệt bất kì: 5! cách

Lập số 5 chữ số phân biệt trong đó số 0 đứng đầu: 4! cách

Þ Có 5! − 4! = 96 số thỏa mãn


Câu 48:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số?

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau cần tìm có dạng: \(\overline {abcde} \;\left( {a \ne 0} \right)\)

Lập số a có 5 cách

Lập số b có 6 cách

Lập số c có 6 cách

Lập số d có 6 cách

Lập số e có 6 cách

Þ Có 5.6.6.6.6 = 6 480 số thỏa mãn


Câu 49:

7% của 100 là bao nhiêu?

Xem đáp án

7% của 100 là:

100 : 100 × 7 = 7

Đáp số: 7.


Câu 50:

Tính tỉ số phần trăm của 7 phần 100.

Xem đáp án

Tỉ số phần trăm của 7 phần 100 là:

\(\frac{7}{{100}} = 7:100 = 0,07 = 7\% \)

Đáp số: 7%


Câu 51:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(0; 1); B(1; 3); C(2; 7) và D(0; 3). Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD.

Xem đáp án

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 1); C(2; 7) có dạng:

\[\frac{x}{2} = \frac{{y - 1}}{6} \Leftrightarrow 3x - y = - 1\]

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm B(1; 3) và D(0; 3) có dạng:

y = 3

Giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = - 1\\y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{2}{3}\\y = 3\end{array} \right.\)

Vậy \(I\left( {\frac{2}{3};\;3} \right)\) là điểm cần tìm.


Câu 52:

Cho 4 điểm A(1; 2) và B(−1; 4); C(2; 2); D(−3; 2). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD.

Xem đáp án

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2) và B(−1; 4) có dạng:

\[\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y - 2}}{2} \Leftrightarrow x + y = 3\]

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C(2; 2); D(−3; 2) có dạng:

y = 2

Giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\\y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)

Vậy I(1; 2) là điểm cần tìm


Câu 53:

Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2OB.
Xem đáp án
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C (ảnh 1)

Các bạn vẽ hình theo các bước:

Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O

Trên đường thẳng xy:

Lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3 cm.

• Trên đường thẳng zt:

+ Lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2 cm

+ Lấy D thuộc tia Oz sao cho OD = 2OB = 2 . 2 = 4 (cm).


Câu 54:

Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ điểm E đối xứng với B qua điểm C; vẽ F đối xứng với điểm D qua C.

a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình thoi.

b) Chứng minh AC = DE.

c) Gọi H là trung điểm của CD, K là trung điểm của EF. Chứng minh HK // AC.

d) Biết diện tích tam giác AEF bằng 30 cm2. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ điểm E đối xứng với B qua điểm C; vẽ F đối xứng (ảnh 1)

a) Xét tứ giác BDEF, ta có:

C là trung điểm của BE (vì E đối xứng B qua C)

C là trung điểm của DF (vì F đối xứng D qua C)

Nên tứ giác BDEF là hình bình hành

Lại có BE ^ DF tại C (vì ABCD là hình chữ nhật)

Vậy BDEF là hình thoi

b) Ta có AC = BD (vì ABCD là hình chữ nhật)

Mà BD = DE (vì BDEF là hình thoi)

Vậy AC = DE

c) Ta có AD = BC (vì ABCD là hình chữ nhật)

Mà BC = CE (vì E đối xứng B qua C)

Nên AD = CE

Xét tứ giác ADEC, ta có:

AC = DE(cmt)

AD = CE(cmt)

 Nên tứ giác ADEC là hình bình hành

Lại có H là trung điểm của CD

Do đó H cũng là trung điểm của AE

Xét ∆AEF, ta có:

H là trung điểm của AE (cmt)

K là trung điểm của EF (gt)

Nên HK là đường trung bình của ∆AEF

Do đó HK // AF

d) Ta có S∆AEF = S∆AHF + S∆EHF

\( \Rightarrow 30 = \frac{1}{2}AD\,.\,HF + \frac{1}{2}EC\,.\,HF\)

\( \Rightarrow \frac{1}{2}HF\,.\,\left( {AD + EC} \right) = 30\)

Þ HF.(AD + AD) = 60

Þ 2HF.AD = 60

\( \Rightarrow 2\,.\,\frac{3}{2}CD\,.\,AD = 60\)

Þ CD.AC = 20

Þ SABCD = 20 (cm2)


Câu 55:

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B và C.

a) Chứng minh tứ giác ACED là hình bình hành.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại F. Chứng minh tứ giác BDEF là hình thoi.

c) Gọi I là giao điểm của AE và DC. Tia BI cắt tia DE tại . Chứng minh \(KI = \frac{1}{6}AE.\)

Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B và C. a) Chứng minh tứ giác (ảnh 1)

a) Ta có: E là điểm đối xứng với B qua C

Suy ra C là trung điểm của BE nên BC = EC

Xét tứ giác ACED ta có:

AD // EC (AD // BC)

AD = CE (= BC)

Suy ra ACED là hình bình hành.

b) Xét ∆ABM và ∆FCM ta có:

\[\widehat {ABM} = \widehat {FCM} = 90^\circ \]

MB = MC (gt)

\(\widehat {AMB} = \widehat {CMF}\) (Hai góc đối đỉnh)

Þ ∆ABM = ∆FCM (g.c.g)

Þ AB = CF (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = DC (gt) Þ DC =F

Xét tứ giác BDEF ta có:

BE ^ DF

BE Ç DF = C

C là trung điểm của BE và DF

Þ BDEF là hình thoi

c) Gọi AC Ç BD = H; AI Ç BD = O

Ta có: ACED là hình bình hành

Mà AE Ç CD = I

Þ I là trung điểm của CD

Lại có O là trung điểm của AC

Þ H là trực tâm của ∆ACD

\( \Rightarrow \frac{{IH}}{{AI}} = \frac{1}{3}\)

Mà I là trung điểm của AE \( \Rightarrow AI = \frac{1}{2}AE \Rightarrow IH = \frac{1}{6}AE\)

Ta có: BDEF là hình thoi

Þ DF là tia phân giác của \(\widehat {BDE}\) (tính chất hình thoi)

\( \Rightarrow \widehat {BDC} = \widehat {CDE}\)

Ta có BDEF là hình thoi

Þ BD = DE (hai cạnh bên)

Xét ∆BDI và ∆EDI ta có:

DI chung

\(\widehat {IDB} = \widehat {IDE}\) (cmt)

BD = DE (cmt)

Þ ∆BDI = ∆EDI (c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {DBI} = \widehat {DEI}\) (hai góc tương ứng)

Và IE = IB (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆HBI và ∆KEI ta có:

\(\widehat {HBI} = \widehat {KEI}\) (cmt)

IE = IB (cmt)

\(\widehat {HIB} = \widehat {KIE}\) (hai góc đối đỉnh)

Do đó ∆HBI = ∆KEI (g.c.g)

Suy ra HI = IK (hai cạnh tương ứng).

Vậy \(IK = \frac{1}{6}AE\) (đpcm)


Câu 56:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. AB = AD = a, CD = 2a. Tính  \(\overrightarrow {AC} \,.\,\overrightarrow {BD} \).

Xem đáp án

\(\overrightarrow {AC} \,.\,\overrightarrow {BD} = \left( {\overrightarrow {AD} \, + \,\overrightarrow {DC} } \right)\left( {\overrightarrow {BA} \, + \,\overrightarrow {AD} } \right)\)

\( = \overrightarrow {AD} \,.\,\overrightarrow {BA} + {\overrightarrow {AD} ^2} + \overrightarrow {DC} \,.\,\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {DC} \,.\,\overrightarrow {AD} \)

\( = {\overrightarrow {AD} ^2} - \overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {DC} = {a^2} - a\,.\,2a = - {a^2}\)


Câu 57:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. AB = AD = a, CD = 2a. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi cho hình thang ABCD quay quanh trục AD.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. AB = AD = a, CD = 2a. Tính thể tích (ảnh 1)

Khi cho hình thang ABCD quay quanh trục AD ta thu được khối nón cụt có đường cao AD, bán kính của đáy lớn là DC, bán kính đáy nhỏ là AB.

Áp dụng công thức tích thể tích khối nón cụt, ta có thể tích của khối tròn xoay tạo thành là:

\(V = \frac{1}{3}h.\pi \left( {{R_1}^2 + {R_2}^2 + {R_1}.{R_2}} \right)\)

\( = \frac{1}{3}AD.\pi \left( {A{B^2} + D{C^2} + AB\,.\,DC} \right)\)

\( = \frac{1}{3}\,.\,a\,.\,\pi \left( {{a^2} + 4{a^2} + a\,.\,2a} \right) = \frac{{7\pi {a^3}}}{3}\)

Vậy thể tích khối tròn xoay là \(\frac{{7\pi {a^3}}}{3}\).


Câu 58:

Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {RJ} + \overrightarrow {IQ} + \overrightarrow {PQ} = \overrightarrow 0 \)

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ (ảnh 1)

Ta có: AJIB là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AJ} = \overrightarrow {BI} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AJ} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {BI} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {BB} = \overrightarrow 0 \)

Tương tự như vậy:

BCPQ là hình bình hành nên \(\overrightarrow {BQ} + \overrightarrow {PC} = \overrightarrow 0 \)

CARS là hình bình hành nên \(\overrightarrow {CS} + \overrightarrow {RA} = \overrightarrow 0 \)

Do đó: \(\overrightarrow {RJ} + \overrightarrow {IQ} + \overrightarrow {PQ} \)

\( = \left( {\overrightarrow {RA} + \overrightarrow {AJ} } \right) + \left( {\overrightarrow {IB} + \overrightarrow {BQ} } \right) + \left( {\overrightarrow {PC} + \overrightarrow {CS} } \right)\)

\( = \left( {\overrightarrow {RA} + \overrightarrow {CS} } \right) + \left( {\overrightarrow {AJ} + \overrightarrow {IB} } \right) + \left( {\overrightarrow {BQ} + \overrightarrow {PC} } \right)\)

\( = \overrightarrow 0 + \overrightarrow 0 + \overrightarrow 0 = \overrightarrow 0 \)


Câu 59:

Cho hình bình hành ABCD có \[\widehat A = \;\alpha \; > \;90^\circ \]. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADF, ABE. Chứng minh rằng tam giác CEF là tam giác đều.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD có góc A = alpha > 90 độ. Ở phía ngoài hình bình hành (ảnh 1)

Ta có: \(\widehat {BAD} + \widehat {ADC} = 180^\circ \) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\( \Rightarrow \widehat {ADC} = 180^\circ - \widehat {BAD} = 180^\circ - \alpha \)

\(\widehat {CDF} = \widehat {ADC} + \widehat {ADF} = 180^\circ - \alpha + 60^\circ = 240^\circ - \alpha \)

Suy ra: \(\widehat {CDF} = \widehat {EAF}\)

 Xét ∆AEF và ∆DCF:

AF = DF (Vì ∆ADF đều)

AE = DC (vì cùng bằng AB)

\(\widehat {CDF} = \widehat {EAF}\) (chứng minh trên)

Do đó: ∆AEF = ∆DCF (c.g.c) Þ EF = CF (1)

\(\widehat {CBE} = \widehat {ABC} + 60^\circ = 180^\circ - \alpha + 60^\circ = 240^\circ - \alpha \)

Xét ∆BCE và ∆DFC: BE = CD ( vì cùng bằng AB)

\(\widehat {CBE} = \widehat {CDF} = 240^\circ - \alpha \)

BC = DF (vì cùng bằng AD)

Do đó ∆BCE = ∆DFC (c.g.c) Þ CE = CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF = CF = CE

Vậy ∆ECF đều.


Câu 60:

Cho x + y + z = 0. Rút gọn: \(A = \frac{{{x^2} + {y^2} + {z^2}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2} + {{\left( {y - z} \right)}^2} + {{\left( {z - x} \right)}^2}}}\).

Xem đáp án

Ta có: x + y + z = 0

Þ (x + y + z)2 = 0

Û x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2zx = 0 (1)

Thay (1) vào A ta được:

\(A = \frac{{{x^2} + {y^2} + {z^2}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2} + {{\left( {y - z} \right)}^2} + {{\left( {z - x} \right)}^2}}}\)

\( = \frac{{{x^2} + {y^2} + {z^2}}}{{3\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2xy + 2yz + 2zx} \right)}}\)

\( = \frac{{{x^2} + {y^2} + {z^2}}}{{3\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right)}} = \frac{1}{3}\)


Câu 61:

Giải phương trình:

a) sin 5x + sin 8x + sin 3x = 0;

b) \(4{\cos ^3}x + 3\sqrt 2 \sin 2x = 8\cos x\).

Xem đáp án

a) sin 5x + sin 8x + sin 3x = 0

Û 2sin 4x.cos x + 2sin 4x.cos 4x = 0

Û 2sin 4x(cos x + cos 4x) = 0

\( \Leftrightarrow 4\sin 4x\,.\,\cos \frac{{5x}}{2}\cos \frac{{3x}}{2} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin 4x = 0\\\cos \frac{{5x}}{2} = 0\\\cos \frac{{3x}}{2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = k\pi \\\frac{{5x}}{2} = \frac{\pi }{2} + k\pi \\\frac{{3x}}{2} = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{k\pi }}{4}\\x = \frac{\pi }{5} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\)

Vậy \(x = \frac{{k\pi }}{4},\;x = \frac{\pi }{5} + \frac{{k2\pi }}{5},\;x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(4{\cos ^3}x + 3\sqrt 2 \sin 2x = 8\cos x\)

\( \Leftrightarrow 2\cos x\left( {2{{\cos }^2}x + 3\sqrt 2 \sin x - 4} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow 2\cos x\left( { - 2{{\sin }^2}x + 3\sqrt 2 \sin x - 2} \right) = 0\)

 

Vậy \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,\;x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,\;x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)


Câu 62:

Giải phương trình: sin 5x − sin 3x + sin 8x = 0

Xem đáp án

sin 5x − sin 3x + sin 8x = 0

Û 2cos 4x.sin x + 2sin 4x.cos 4x = 0

Û 2cos 4x(sin x + sin 4x) = 0

\( \Leftrightarrow 4\cos 4x\,.\,\sin \frac{{5x}}{2}\cos \frac{{3x}}{2} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 4x = 0\\\sin \frac{{5x}}{2} = 0\\\cos \frac{{3x}}{2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\\frac{{5x}}{2} = k\pi \\\frac{{3x}}{2} = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4}\\x = \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\)

Vậy \(x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},\;x = \frac{{k2\pi }}{5},\;x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)


Câu 63:

Một kho gạo có 246,75 tấn gạo người ta chuyển đi \(\frac{4}{5}\) số gạo của kho. Hỏi kho còn lại bao nhiêu ki lô gam gạo?

Xem đáp án

Người ta đã chuyển đi số tấn gạo là:

\(246,75 \times \frac{4}{5} = 197,4\) (tấn)

Trong kho còn lại số tấn gạo là:

246,75 − 197,4 = 49,35 (tấn)

Đáp số: 49,35 tấn gạo


Câu 64:

Một kho chứa 246,75 tấn gạo. Người ta chuyển đến một số lượng gạo bằng \(\frac{3}{5}\) số gạo hiện có của kho. Hỏi kho đó có tất cả bao nhiêu kg gạo?
Xem đáp án

Người ta đã chuyển đến số tấn gạo là:

\(246,75 \times \frac{3}{5} = 148,05\) (tấn)

Trong kho còn lại số tấn gạo là:

246,75 + 148,05 = 394,8 (tấn) = 394 800 (kg)

Đáp số: 394 800 kg gạo.


Câu 65:

Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y, z.

a) \(\frac{{x - y}}{{xy}} + \frac{{y - z}}{{yz}} + \frac{{z - x}}{{zx}}\);

b) \(\frac{1}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x - z} \right)\left( {y - z} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x - y} \right)\left( {x - z} \right)}}\).

Xem đáp án

a) \(\frac{{x - y}}{{xy}} + \frac{{y - z}}{{yz}} + \frac{{z - x}}{{zx}}\)

\( = \frac{{\left( {x - y} \right)z}}{{xyz}} + \frac{{\left( {y - z} \right)x}}{{xyz}} + \frac{{\left( {z - x} \right)y}}{{xyz}}\)

\( = \frac{{xz - yz}}{{xyz}} + \frac{{xy - xz}}{{xyz}} + \frac{{yz - xy}}{{xyz}}\)

\( = \frac{{xz - yz + xy - xz + yz - xy}}{{xyz}}\)

\( = \frac{0}{{xyz}} = 0\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào x, y, z.

b) \(\frac{1}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x - z} \right)\left( {y - z} \right)}} - \frac{1}{{\left( {x - y} \right)\left( {x - z} \right)}}\)

\( = \frac{{x - z}}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left( {x - z} \right)}} - \frac{{x - y}}{{\left( {x - z} \right)\left( {y - z} \right)\left( {x - y} \right)}} - \frac{{y - z}}{{\left( {x - y} \right)\left( {x - z} \right)\left( {y - z} \right)}}\)

\( = \frac{{\left( {x - z} \right) - \left( {x - y} \right) - \left( {y - z} \right)}}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left( {x - z} \right)}}\)

\( = \frac{{x - z - x + y - y + z}}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left( {x - z} \right)}}\)

\( = \frac{0}{{\left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left( {x - z} \right)}} = 0\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào x, y, z.


Câu 66:

Chứng tỏ giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:

(x + y + z)2 + (x − y)2 + (x − z)2 + (y − z)2 − 3(x2 + y2 + z2)

Xem đáp án

(x + y + z)2 + (x − y)2 + (x − z)2 + (y − z)2 − 3(x2 + y2 + z2)

= x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2zx + x2 − 2xy + y2 + x2 − 2xz + z2 + y2 + y2 − 2yz + z2 − 3(x2 + y2 + z2)

= 3(x2 + y2 + z2) − 3(x2 + y2 + z2) = 0

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.


Câu 67:

Cho tam giác nhọn ABC, \(\widehat B > \widehat C\). Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Sắp xếp các đoạn thẳng AB, AH, AC theo thứ tự độ dài tăng dần.

Xem đáp án
Cho tam giác nhọn ABC, góc B > góc C. Gọi H là hình chiếu của A trên BC (ảnh 1)

Tam giác ABH vuông tại H nên \(\widehat {AHB} = 90^\circ \) là góc lớn nhất trong tam giác ABH.

Do đó cạnh AB là cạnh lớn nhất trong tam giác ABH.

Suy ra AH < AB (1).

Tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB (2).

Từ (1) và (2) ta có AH < AB < AC.

Thứ tự độ tăng dần các đoạn thẳng AB, AH, AC là AH; AB; AC.


Câu 68:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh huyền BC. Chứng minh tam giác MAB vuông cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh huyền BC. Chứng (ảnh 1)

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AM chung

BM = CM (M là trung điểm của BC)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

Do đó \(\widehat {MAB} = \widehat {MAC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat {MAB} + \widehat {MAC} = 90^\circ \) nên \(\widehat {MAB} = \widehat {MAC} = 45^\circ \)

Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)\(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 90^\circ \)

Suy ra \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 45^\circ \)

Tam giác MAB có \(\widehat {MAB} = \widehat {MBA} = 45^\circ \) nên tam giác MAB cân tại M (1)

Xét tam giác MAB có: \(\widehat {AMB} = 180^\circ - \widehat {MBA} - \widehat {MAB} = 180^\circ - 45^\circ - 45^\circ = 90^\circ \)

Suy ra AM ^ BM hay tam giác MAB vuông tại M (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác MAB vuông cân tại M.

Vậy tam giác MAB vuông cân tại M.


Câu 69:

Rút gọn biểu thức: (x + 1)2 − (x − 1)2 − 3(x + 1)(x − 1).

Xem đáp án

(x + 1)2 − (x − 1)2 − 3(x + 1)(x − 1)

= (x + 1 + x − 1)(x + 1 − x + 1) − 3(x2 − 1)

= 2x . 2 − 3x2 + 3

= −3x2 + 4x + 3


Câu 70:

Tìm số nguyên x để giá trị mỗi phân thức sau là số nguyên \(\frac{7}{{{x^2} - x + 1}}\).

Xem đáp án

Để \(\frac{7}{{{x^2} - x + 1}} \in \mathbb{Z}\)

Þ 7 x2 − x + 1

Þ x2 − x + 1 Î Ư(7) = {±1; ±7}

Mà x2 − x + 1

\( = {x^2} - 2x\,.\,\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{3}{4}\)

\( = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4} > 0\)

Þ x2 − x + 1 Î {1; 7}

x2 − x + 1 = 1

Û x2 − x = 0

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\)

x2 − x + 1 = 7

Û x2 − x − 6 = 0

Û (x + 2)(x − 3) = 0\

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2\\x = 3\end{array} \right.\)

Vậy với x Î {0; 1; −2; 3} thì \(\frac{7}{{{x^2} - x + 1}} \in \mathbb{Z}\).


Câu 71:

Gọi S là tập các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số bằng 1400.

Xem đáp án

Tập hợp S có 9 . 105 phần tử

Số phần tử của không gian mẫu là n (W) = 9.105

Gọi A là biến cố: ”Số được chọn là số tự nhiên có tích các chữ số bằng 1400”

Ta có: 1400 = 23 . 52 . 71 = 11 . 21 . 41 . 52 . 71 = 12 . 81 . 52 . 71

+) TH1: Số được chọn có 3 chữ số 2, 2 chữ số 5 và 1 chữ số 7 có:

\(C_6^3\,.\,C_3^2 = 60\) cách

+) TH2: Số được chọn có 1 chữ số 1, 1 chữ số 2, 1 chữ số 4, 2 chữ số 5 và 1 chữ số 7 có:

\(C_6^2\,.\,4! = 360\) (cách)

+) TH3: Số được chọn có 1 chữ số 1, 1 chữ số 8, 2 chữ số 5 và 1 chữ số 7 có:

\(C_6^2\,.\,C_4^2\,.\,2! = 180\) (cách)

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:

n (A) = 60 + 360 + 180 = 600 (cách)

Vậy xác suất cần tìm là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{600}}{{9\,.\,{{10}^5}}} = \frac{1}{{1500}}\)


Câu 72:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để các chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1.

Xem đáp án

Giả sử số được chọn có dạng: \(\overline {abcdef} \)

Số phần tử của S bằng 9.105

Số phần tử của không gian mẫu là n (W) = 9.105

Gọi A là biến cố: ”Số được chọn là số tự nhiên đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1

TH1: a = 1

Số cách chọn vị trí cho số 0 là 5 cách

Số cách chọn 4 chữ số còn lại là \(A_8^4\) cách

Vậy trường hợp này có \(1\,.\,5\,.\,A_8^4 = 8400\) (số)

TH2: a ≠ 1 Þ a có 8 cách chọn

Số cách chọn vị trí cho số 0 và 1 là \(A_5^2\) cách

Số cách chọn 3 chữ số còn lại là \(A_7^3\) cách

Vậy trường hợp này có \(8\,.\,A_5^2\,.\,A_7^3 = 33\,\,600\) (số)

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:

n (A) = 8 400 + 33 600 = 42 000 (cách)

Vậy xác suất cần tìm là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{42000}}{{9\,.\,{{10}^5}}} = \frac{7}{{150}}\).


Câu 73:

Tính diện tích tứ giác ABCD, biết độ dài 2 đường chéo AC = m, BD = n, và góc nhọn tạo bởi 2 đường chéo bằng a.

Xem đáp án
Tính diện tích tứ giác ABCD, biết độ dài 2 đường chéo AC = m, BD = n, và góc  (ảnh 1)

SABCD = SIAB + SIBC + SICD + SIDA

\( = \frac{1}{2}IA\,.\,IB\,.\,\sin \widehat {AIB} + \frac{1}{2}IB\,.\,IC\,.\,\sin \widehat {BIC} + \frac{1}{2}IC\,.\,ID\,.\,\sin \widehat {CID} + \frac{1}{2}ID\,.\,IA\,.\,\sin \widehat {DIA}\)

\( = \frac{1}{2}IA\,.\,IB\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}IB\,.\,IC\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}IC\,.\,ID\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}ID\,.\,IA\,.\,\sin \alpha \)

\( = \frac{1}{2}\sin \alpha \left( {IA\,.\,IB\, + IB\,.\,IC\, + IC\,.\,ID\, + ID\,.\,IA} \right)\)

\[ = \frac{1}{2}\sin \alpha \left[ {IB\,\left( {IA\, + IC} \right)\, + ID\,\left( {IA\, + IC} \right)\,} \right]\]

\[ = \frac{1}{2}\sin \alpha \left( {IB + ID} \right)\left( {IA\, + IC} \right)\]

\[ = \frac{1}{2}AC\,.\,BD\,.\,\sin \alpha \]

\[ = \frac{1}{2}m\,.\,n\,.\,\sin \alpha \].


Câu 74:

Cho tứ giác ABCD có là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo chứng minh rằng \({S_{ABCD}} = \frac{1}{2}AC\,.\,BD\,.\,\sin \alpha \).

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo chứng minh rằng  (ảnh 1)

Ta có: sin α = sin (180° − α)

SABCD = SIAB + SIBC + SICD + SIDA

\( = \frac{1}{2}IA\,.\,IB\,.\,\sin \widehat {AIB} + \frac{1}{2}IB\,.\,IC\,.\,\sin \widehat {BIC} + \frac{1}{2}IC\,.\,ID\,.\,\sin \widehat {CID} + \frac{1}{2}ID\,.\,IA\,.\,\sin \widehat {DIA}\)

\( = \frac{1}{2}IA\,.\,IB\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}IB\,.\,IC\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}IC\,.\,ID\,.\,\sin \alpha + \frac{1}{2}ID\,.\,IA\,.\,\sin \alpha \)

\( = \frac{1}{2}\sin \alpha \left( {IA\,.\,IB\, + IB\,.\,IC\, + IC\,.\,ID\, + ID\,.\,IA} \right)\)

\[ = \frac{1}{2}\sin \alpha \left[ {IB\,\left( {IA\, + IC} \right)\, + ID\,\left( {IA\, + IC} \right)\,} \right]\]

\[ = \frac{1}{2}\sin \alpha \left( {IB + ID} \right)\left( {IA\, + IC} \right)\]

\[ = \frac{1}{2}AC\,.\,BD\,.\,\sin \alpha \] (đpcm)


Câu 75:

Cho phương trình \[\sin \left( {2x - \frac{{\rm{\pi }}}{4}} \right) = \sin \left( {x + \frac{{3{\rm{\pi }}}}{4}} \right)\]. Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; π) của phương trình trên.

Xem đáp án

\[\sin \left( {2x - \frac{{\rm{\pi }}}{4}} \right) = \sin \left( {x + \frac{{3{\rm{\pi }}}}{4}} \right)\]

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{4} = x + \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{4} = \pi - x - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \pi + k2\pi \\x = \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

+ Xét x = p + k2p (k Î ℤ)

Do 0 < x < p Û 0 < p + k2p < p

\( \Leftrightarrow - \frac{1}{2} < k < 0\)

Vì k Î ℤ nên không có giá trị k nào thỏa mãn.

+ Xét \(x = \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Do \(0 < x < \pi \Leftrightarrow 0 < \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3} < \pi \;\)

\( \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{4} < k < \frac{5}{4}\)

Vì k Î ℤ nên k = 0 và k = 1

Với \(k = 0 \Rightarrow x = \frac{\pi }{6}\)

Với \(k = 1 \Rightarrow x = \frac{{5\pi }}{6}\)

Do đó trên khoảng (0; p) phương trình có hai nghiệm \(x = \frac{\pi }{6},\;x = \frac{{5\pi }}{6}\)

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: \(\frac{\pi }{6} + \frac{{5\pi }}{6} = \pi \)


Câu 76:

Vẽ 5 hình tam giác có 9 que diêm.

Xem đáp án

Từ 9 que diêm vẽ được 5 hình tam giác như sau:

Vẽ 5 hình tam giác có 9 que diêm (ảnh 1)

Câu 77:

Giải phương trình: x3 − 6x2 + 5x + 12 = 0.

Xem đáp án

x3 − 6x2 + 5x + 12 = 0

Û x3 + x2 − 7x2 − 7x + 12x + 12 = 0

Û x2(x + 1) − 7x(x + 1) + 12(x + 1) = 0

Û (x + 1)(x2 − 7x + 12) = 0

Û (x + 1)(x2 − 4x − 3x + 12) = 0

Û (x + 1)[x(x − 4) − 3(x − 4)] = 0

Û (x + 1)(x − 4)(x − 3) = 0

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 1 = 0\\x - 4 = 0\\x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 4\\x = 3\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−1; 3; 4}.


Câu 78:

Sắp xếp các số đo khối lượng: 1 kg 512 g; 1 kg 5 hg; 1 kg 51 dag; 10 hg; 50 g theo thứ tự từ bé đến lớn.

Xem đáp án

Đổi: 1 kg 512 g = 1512 g;

1 kg 5 hg = 1500 g;

1 kg 51 dag = 1510 g;

10 hg = 100 g.

Vì 50 g < 100 g < 1500 g < 1510 g < 1512 g.

Sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn là: 

50 g, 100 g, 1500 g, 1510 g, 1512 g.

Hay 50 g, 10 hg, 1kg 5hg, 1 kg 51 hg, 1 kg 512 g.

Vậy sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn là: 

50 g, 10 hg, 1kg 5hg, 1 kg 51 hg, 1 kg 512 g.


Câu 80:

Tính sin2 20° + sin2 30° + sin2 40° + sin2 50° + sin2 60° + sin2 70° + sin2 36° + sin2 54° − 2tan 25°.tan 65°.

Xem đáp án

sin2 20° + sin2 30° + sin2 40° + sin2 50° + sin2 60° + sin2 70° + sin2 36° + sin2 54° − 2tan 25°.tan 65°

= (sin2 20° + sin2 70°) + (sin2 30° + sin2 60°) + (sin2 40° + sin2 50°) + (sin2 36° + sin2 54°) − 2tan 25°.tan 65°

= (sin2 20° + cos2 20°) + (sin2 30° + cos2 30°) + (sin2 40° + cos2 40°) + (sin2 36° + cos2 36°) − 2tan 25°.cot 25°

= 1 + 1 + 1 + 1 − 2.1 = 2


Câu 81:

Hãy tính biểu thức sau: A = 2.sin 30° − 2.cos60° + tan 45°.

Xem đáp án

A = 2.sin 30° − 2.cos60° + tan 45°

\( = 2\,.\,\frac{1}{2} - 2\,.\,\frac{1}{2} + 1 = 1\).


Bắt đầu thi ngay