Chủ nhật, 25/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 1: Vectơ

Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 1: Vectơ

Ôn tập chương 1 - SBT Hình học 10

  • 3097 lượt thi

  • 53 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vec tơ EH   FG  bằng vec tơ AD Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành.

Xem đáp án

    (h.1.64)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒Tứ giác FEHG là hình bình hành

    ⇒ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Từ (1) và (2) ta có Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy tứ giác GHCD là hình bình hành.


Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường thẳng này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh DM =MN =NB 

Xem đáp án

    (h.1.63)

    AECF là hình bình hành ⇒ EN // AM

    E là trung điểm của AB ⇒ N là trung điểm của BM, do đó MN = NB.

    Tương tự, M là trung điểm của DN, do đó DM = MN.

    Vậy Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

 


Câu 5:

Cho lục giác đều ABCDEF và M là một điểm tùy ý. Chứng minh rằng:

MA + MC +ME = MB +MD +MF      

Xem đáp án

    (h.1.65)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Gọi O là tâm lục giác đều. Khi đó O là trọng tâm của các tam giác đều ACE và BDF.

    Do đó, với mọi điểm M ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Vậy ta có đẳng thức cần chứng minh.


Câu 8:

Cho hai điểm A và B. Điểm M thỏa mãn điều kiện MA+MB=MA-MB Chứng minh rằng: OM = AB/2, trong đó O là trung điểm của AB.

Xem đáp án

   (h.1.68)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

 

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy 2MO = AB hay OM = AB/2.

    Chú ý: Tập hợp các điểm M có tính chất

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

là đường tròn đường kính AB.


Câu 9:

Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng vec tơ v = MA+MB-2MC không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Hãy xác định điểm D sao cho CD = v .

Xem đáp án

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    = Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 (E là trung điểm cạnh AB)

    = Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 không phụ thuộc vị trí của điểm M.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 thì E là trung điểm của CD. Vậy ta xác định được điểm D.


Câu 10:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N , P là những điểm được xác định như sau:

MB=3MC, NC = 3NA, PA = 3PB

    a) Chứng minh 2OM = 3OC - OB với mọi điểm O.

    b) Chứng minh hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

    (Xem h.1.69)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   a) Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) Gọi S, Q và R lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC thì

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

  Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Vậy G là trọng tâm của tam giác MNP.


Câu 13:

ho hình thoi ABCD tâm O có AC = 8, BD = 6. Chọn hệ tọa độ (O;i;j) sao cho i  OC cùng hướng, j  OB cùng hướng

    a) Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi;

    b) Tìm tọa độ trung điểm I của BC và trọng tâm của tam giác ABC;

    c) Tìm tọa độ điểm đối xứng I' của I qua tâm O. Chứng minh A, I', D thẳng hàng

    d) Tìm tọa độ của vec tơ AC, BD, BC

Xem đáp án

    (Xem h.1.71)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    a) Ta có: AO = OC = 4 và OB = OD = 3

    ⇒ A(-4; 0), C(4; 0), B(0; 3), D(0; -3)

    b) I là trung điểm BC ⇒ I(2; 3/2)

    G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G(0; 1)

    c) I' đối xứng với I qua O ⇒ I'(-2; -2/3)

    Ta có Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy A, I', D thẳng hàng

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 17:

Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. Chứng minh rằng: MD + ME + MF = 32MO 

Xem đáp án

    (Xem hình 1.73)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Qua M kẻ các đường thẳng sau: K1K4 // AB, K2K5 // AC, K3K6 // BC

    K1, K2 ∈ BC, K3, K4 ∈ AC, K5, K6 ∈ AB. Ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    (Vì MK5AK4, MK3CK2, MK1BK6) là các hình bình hành). Vậy

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 20:

Cho ba lực: F1 = MA, F2 = MB  F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1 và F2 đều là 100 N và góc AMB = 60ο

    a) Đặt ME = MA + MB Tính độ dài của đoạn ME

    b) Tìm cường độ và hướng của lực F3

Xem đáp án

   (Xem hình 1.75)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    a) Vật đứng yên là do Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vẽ hình thoi MAEB ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Tam giác MAB là tam giác đều có đường cao Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Suy ra ME = 100√3

    b) Lực Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 có cường độ là 100√3 N

    Ta có Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 , do đó Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 là vec tơ đối của Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 .

Như vậy Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 có cường độ là 100√3 N và ngược hướng với vec tơ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 24:

 Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI.

    Chứng minh rằng: a) AK = 12AB + 12AIb) AK = 34AB + 14AC

Xem đáp án

    (Xem hình 1.78)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

 

 

 

    a) Vì K là trung điểm của BI nên Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) Vì I là trung điểm của BC nên Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay (2) vào (1) ta được:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 25:

 Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Vì hai vectơ cùng phương thì hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng.

Đáp án: D


Câu 26:

Nếu hai vectơ bằng nhau thì chúng

Xem đáp án

Vì hai vectơ bằng nhau thì cùng độ dài và cùng hướng.

Đáp án: C


Câu 27:

Số các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 6 điểm phân biệt cho trước là:

Xem đáp án

Với mỗi cặp hai điểm ta có 2 vectơ. Với 6 điểm phân biệt có 15 cặp điểm khác nhau.

Đáp án: D


Câu 29:

Chọn khẳng định đúng trong các hệ thức sau:

Xem đáp án

Áp dụng quy tắc ba điểm

Đáp án: B


Câu 30:

Cho các vectơ có cùng độ dài bằng 5 và cùng phương, hãy chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Tổng hai vectơ đối là 0.

Đáp án: B


Câu 31:

 Nếu a  b là các vectơ khác  0  a  là đối vectơ đối của b thì chúng:

  Hãy chọn khẳng định sai.

Xem đáp án

Vì hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi cùng độ dài và ngược hướng.

Đáp án: D


Câu 32:

Vectơ tổng MN + PQ + RN +NP + QR bằng:

Xem đáp án

Đáp án: B

Sử dụng tính chất giao hoán và quy tắc cộng vectơ.


Câu 33:

Cho tam giác đều ABC. Hãy chọn đẳng thức đúng.

Xem đáp án

Vì AB = AC.

Đáp án: B


Câu 34:

Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

 AO  BO không cùng phương.

Đáp án: C


Câu 35:

Cho G là trọng tâm của tam giác ABC và I là trung điểm của BC. Hãy chọn đẳng thức đúng.

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 36:

Cho tam giác ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho BE = BC/4. Hãy chọn đẳng thức đúng.

Xem đáp án

Khi phân tích AE = hAB + kAC thì hai số h, k không thể lớn hơn 1, không có số âm và không thể bằng nhau.

Đáp án: B


Câu 37:

Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC, M là một điểm tùy ý. Điểm G là trong tâm tam giác ABC nếu:

Hãy chọn khẳng định sai

Xem đáp án

Vì G có thể không thuộc AI.

Đáp án: A


Câu 38:

Cho hai điểm A, B. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB nếu:

Hãy chọn khẳng định sai.

Xem đáp án

Vì từ -3MA + 3/4 MB = 0 ⃗ suy ra MA = 1/4 MB mà hai vectơ MA, 1/4 MB ngược hướng.

Đáp án: D


Câu 39:

Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD khi và chỉ khi:

Hãy chọn khẳng định sai.

Xem đáp án

Vì với mọi D đều có DB - DC = CB.

Đáp án: C


Câu 41:

 Xét trong mặt phẳng Oxy. Cho a = (1;2), b = (2;3), c=(-6;-10) . Hãy chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án: D

Tính tọa độ của a + b  a - b. Ta thấy c = -2(a + b).


Câu 42:

Cho ba điểm A(0; 3), B(1; 5), C(-3; -3). Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

AB = (1;2), AC = (-3; -6).

Đáp án: B


Câu 43:

Cho tam giác ABC có A(1; -3), B(2; 5), C(0; 7). Trọng tâm của tam giác ABC là điểm có tọa độ:

Xem đáp án

Tổng ba hoành độ và ba tung độ của ba đỉnh đều khác không và tọa độ không thể là √2.

Đáp án: D


Câu 44:

Cho hai điểm A(3; -5), B(1; 7). Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Vì nếu A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) thì AB = (x2 - x1 ; y2 - y1 ) và trung điểm I((x1 + x2 )/2, (y1 + y2 )/2).

Đáp án: C


Câu 45:

Cho a = (2;-4), b = (-5;3) . Tọa độ của vectơ u =2a - b là:

Xem đáp án

Sử dụng công thức tọa độ của phép nhân vectơ với một số và phép trừ vectơ.

Đáp án: B


Câu 46:

Cho tam giác ABC, trung điểm của các cạnh BC, CA và AB có tọa độ lần lượt là M(1; -1), N(3; 2), P(0; -5). Tọa độ của điểm A là:

Xem đáp án

Kiểm tra đẳng thức PA = MN bằng tọa độ.

Đáp án: A


Câu 47:

Cho hình bình hành ABCD có A(-2; 3), B(0; 4), C(5; -4). Tọa độ đỉnh D là:

Xem đáp án

Kiểm tra đẳng thức BA = CD bằng tọa độ.

Đáp án: B


Câu 48:

Cho M(5; -3). Kẻ MM1 vuông góc với Ox, MM2 vuông góc với Oy. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Khẳng định đúng là D vì OM = OM1 + OM2 và tọa độ của M là tọa độ của vectơ OM

Đáp án: D


Câu 49:

Cho bốn điểm A(0; 1), B(-1; -2), C(1; 5), D(-1; -1) Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

 AB = (-1; -3), BC = (2;7), AD = (-1; -2), CD = (-2; -6).

Đáp án: B


Câu 50:

i  j là hai vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ  (O;i;j) . Tọa độ của vectơ 2i+j là:

Xem đáp án

Nhận xét rằng tọa độ của 2i + j không thể là số âm và số vô tỉ.

Đáp án: C


Câu 51:

 Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ, biết tọa độ hai đỉnh là A(-3; 5), B(0; 4). Tọa độ của đỉnh C là:

Xem đáp án

Tổng các hoành độ và tung độ của ba đỉnh phải bằng 0.

Đáp án: C


Câu 52:

 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác đều OAB có AB = 2, AB song song với Ox. Điểm A có hoành độ và tung độ dương. Ta có:

    Hãy chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Vì A, B có cùng tọa độ và hoành độ lần lượt là 1 và -1.

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay