Ôn tập chương 1
-
2397 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
b, Hai vectơ b→ và kb→ cùng phương.
c, Hai vectơ a→ và (-2)a→ cùng hướng.
d) Hai vectơ ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0→ thì cùng phương.
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Câu 3:
Tứ giác ABCD là hình gì nếu
tứ giác ABCD là hình bình hành
⇒ tứ giác ABCD là hình thoi.
(Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi)
Câu 5:
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:
a)
b)
c)
a) M là đỉnh còn lại của hình bình hành AOBM.
+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM = OB
Mà OB = OA (= bán kính đường tròn) ⇒ AM = AO ⇒ ΔAMO cân tại A (1)
+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM//BO
Từ (1) và (2) ⇒ ΔAMO đều ⇒ OM = OA ⇒ M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Mà nên M là điểm chính giữa cung
b) Chứng minh tương tự phần a) ta có: N là điểm chính giữa cung BC.
c) P là điểm chính giữa cung CA.
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính:
a)
b)
Vẽ hình bình hành ABDC, gọi H là giao điểm của AD và BC.
+ Hình bình hành ABDC có AB = AC ⇒ ABDC là hình thoi ⇒ AD ⊥ BC tại H.
+ H là trung điểm BC ⇒ BH = BC/2 = a/2.
+ ΔABH vuông tại H nên:
+ H là trung điểm AD ⇒ AD = 2. AH = a√3.
Câu 7:
Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:
Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:
Câu 9:
Chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C' thì
+ G là trọng tâm ΔABC
Khi đó
Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?
a, Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.
b, Vectơ a→ ≠ 0→ cùng phương với vectơ i→ nếu a→ có hoành độ bằng 0.
c, Vectơ a→ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vectơ j→
a) Đúng.
Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
b) Sai.
Sửa lại: Vectơ a→ cùng phương với vectơ i→ nếu a→ có tung độ bằng 0.
c) Đúng.
Câu 13:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.
a) Sai
Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
b) Sai
Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.
P(–1; 3) là trung điểm của AB
P(–1; 2) không phải trung điểm của AB
P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.
c) Đúng
ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của BD
Câu 14:
Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0→ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
Chọn đáp án D. 12.
Các vectơ đó là:
Câu 15:
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ khác 0→ cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng:
Chọn đáp án B. 6.
Các vectơ đó là:
Câu 16:
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng:
Chọn đáp án A. 2.
Các vec tơ đó là
Câu 17:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ là:
Chọn đáp án A. 5.
Giải thích :
Hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4
Câu 18:
Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C.
Giải thích:
Theo quy tắc ba điểm:
với D là đỉnh còn lại của hình bình hành ABDC.
với D là đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD.
Câu 19:
Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Chọn đáp án C.
Giải thích:
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
Câu 20:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C.
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC, C nằm trên Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án D.
Giải thích:
C nằm trên Ox nên C(c; 0)
(A) sai:
ABCD là hình bình hành nên
Vậy có tung độ bằng 0.
(B) sai :
có tung độ bằng 0 nên yB – yA = 0 ⇒ yA = yB .
(C) sai vì C nằm trên Ox thì C có tung độ bằng 0.
(D) đúng:
Vì OABC là hình bình hành nên:
Câu 24:
Cho tam giác ABC có A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2). Trọng tâm của tam giác ABC là:
Chọn đáp án D.
Trọng tâm tam giác ABC có tọa độ
Câu 25:
Cho bốn điểm A(1; 1), B(2; -1), C(4; 3), D(3; 5). Chọn mệnh đề đúng:
Chọn đáp án A.
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
Giải thích :
Do A(1 ; 1) ; B(2 ; –1)
C(4 ; 3) ; D(3 ; 5)
Vậy nên ABCD là hình bình hành.
Câu 26:
Trong mặt phẳng Oxy cho bốn điểm A(-5; -2), B(-5; 3), C(3; 3), D(3; -2). Khẳng định nào sau đây đúng:
Chọn đáp án B.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Giải thích:
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm của hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A.
Giải thích:
Câu 29:
Cho M(3; -4). Kẻ MM1 vuông góc với Ox, MM2 vuông góc với Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án D.
Giải thích :
Câu 30:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2; -3), B(4; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
Chọn đáp án C. (3; 2)
Giải thích:
Điểm A(2; –3) ; B(4; 7), trung điểm I có tọa độ là hay I(3; 2).
Câu 31:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5; 2), B(10; 8). Tọa độ vectơ là:
Chọn đáp án C. (5; 6).
Giải thích:
Câu 32:
Trong tam giác ABC có B(9; 7), C(11; -1), M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của vectơ là:
Chọn đáp án B. (1 ; –4).
Giải thích:
M là trung điểm AB, N là trung điểm AC nên MN là đường trung bình của ΔABC.
⇒ MN // BC nên cùng hướng với
Mà MN = 1/2 . BC nên
B(9 ; 7), C(11 ; –1)
Câu 33:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm: A(3; 2), B(7; 1), C(0; 1), D(-8; -5).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B.
Giải thích:
Vậy nên và cùng phương nhưng ngược hướng.
Câu 34:
Cho ba điểm A(-1; 5), B(5; 5), C(-1; 11). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C.
Giải thích:
Câu 37:
Cho . Hai vectơ a→ và b→ cùng phương nếu số x là:
Chọn đáp án C.
Giải thích:
a→ (-5; 0) cùng phương với i→
b→ cùng phương với a→ ⇔ b→ cùng phương với i→ ⇔ b→ (4; 0).
Câu 39:
Cho A(1; 1), B(-2; -2), C(7; 7). Khẳng định nào đúng?
Chọn đáp án C. Điểm A ở giữa hai điểm B và C
Giải thích :
nên hai vec tơ cùng phương ⇒ A, B, C thẳng hàng.
+ (A) sai vì A, B, C thẳng hàng nên ΔABC không tồn tại.
+ (B) sai vì xB < xA < xC nên A nằm giữa B và C.
+ (C) đúng
+ (D) sai vì -2 < 0 nên ngược hướng.a
Câu 40:
Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
Chọn đáp án B. (–3 ; –1)
Giải thích:
M là trung điểm BC nên ta có:
N là trung điểm CA nên ta có:
P là trung điểm của AB nên ta có
Giải hệ phương trình ta được xA = -3
Giải hệ phương trình ta được yA = -1
Vậy A(–3 ; –1).
Câu 41:
Cho tam giác ABC có gốc tọa độ O là trọng tâm, A(-2; 2), B(3; 5). Tọa độ của đỉnh C là:
Chọn đáp án A. (–1 ; –7)
Giải thích:
O là trọng tâm tam giác ABC
Vậy C(–1 ; –7)
Câu 42:
Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?
Chọn đáp án A. Hai vectơ và cùng hướng.
Giải thích :
(A) đúng vì và đều ngược hướng với i→ nên a→ và b→ cùng hướng.
(B) Sai. Vec tơ đối của là vec tơ .
(C) Sai. và không cùng phương vì giả sử u→ và v→ cùng phương thì tồn tại k để
(D) Sai. Vì a→ = 3b→ nên a→ và b→ cùng hướng.