IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Vận dụng)

  • 4243 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = −x2 + 2x + 1. Gọi M và m là giá trị lớn nhất vá giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0; 2].

Tính giá trị của biểu thức T = M2 + m2

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Hàm số y = −x2 + 2x + 1 có a = −1 < 0; b2a=1 ⇒ Hàm số đồng biến trên (−∞;1) và nghịch biến trên (1;+∞).

BBT

:VietJack

Dựa vào BBT ta thấy M = 2 và m = 1 ⇒ T = M2 + m2 = 22 +12 = 5.


Câu 2:

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x)=x23x trên đoạn 0;2 

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Hàm số y=x23x có a = 1 > 0 nên bề lõm hướng lên

Hoành độ đỉnh x=b2a=320;2 

Vậy  m=miny=f32=94M=maxy=maxf(0);f(2)=max0,2=0


Câu 3:

Tìm giá trị lớn nhất ymax của hàm số  y=2x2+4x

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Ta có  y=2x2+4x=2(x2)2+2222

ymax=22

 


Câu 4:

Tìm giá trị thực của hàm số y = mx2 -2mx – 3m – 2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10 trên R

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Ta có x=b2a=2m2m=1, suy ra y = -4m – 2

Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng – 10

m>04m2=10m=2


Câu 5:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=4x24mx+m22m trên đoạn 2;0 bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Parabol có hệ số theo x2 là 4 > 0 nên bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh xI =m2 .

Nếu m2 < −2 ⇔ m < −4 thì xI < − 2 < 0. Suy ra f(x) đồng biến trên đoạn [−2; 0].

Do đó min2;0f(x) = f(−2) = m2 + 6m + 16.

Theo yêu cầu bài toán: m2  + 6m + 16 = 3 (vô nghiệm).

Nếu −2 ≤ m2 ≤ 0 ⇔ −4 ≤ m ≤ 0 thì xI ∈ [0; 2].

Suy ra f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh. Do đó f(x) = f(m2) = −2m.

Theo yêu cầu bài toán −2m = 3 ⇔ m = − 32 (thỏa mãn −4 ≤ m ≤ 0).

Nếu m2 > 0 ⇔ m > 0 thì xI > 0 > −2. Suy ra f(x) nghịch biến trên đoạn [−2; 0].

Do đó min2;0f(x) = f(0) = m2 – 2m.

Theo yêu cầu bài toán: m2 − 2m = 3 ⇔  m=1(loai)m=3(thoaman)

Bảng biến thiên:

VietJack

Vậy T = 332=32


Câu 6:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Bề lõm hướng xuống nên a < 0.

Hoành độ đỉnh parabol x = -b2a< 0 nên b < 0.

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c > 0.


Câu 7:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Gọi A và B là hai giao điểm cuả (P) với trục Ox có hoành độ lần lượt là −1 và 2. Suy ra A (−1; 0), B (2; 0).

Gọi C là giao điểm của (P) với trục Oy có tung độ bằng −2. Suy ra C (0; −2).

Theo giả thiết, (P) đi qua ba điểm A, B, C nên ta có

ab+c=04a+2b+c=0c=2a=1b=1c=2

Vậy (P):  y=x2x2


Câu 8:

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  có hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

2x2 − 2x + 1 – m = 0 ⇔ 2x2 − 2x = m − 1

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của Parabol 

(P): y = 2x2 − 2x và đường thẳng y = m − 1 có tính chất song song với trục hoành.

Parabol (P) có tọa độ đỉnh  b2a;Δ4a=12;12

VietJack

Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm khi và chỉ khi:

m1>12m>12


Câu 9:

Biết đồ thị hàm số (P): y = x2 − (m2 + 1)x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2. Tìm giá trị của tham số m để biểu thức T = x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Dễ thấy rằng phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt vì 

a.c = 1.(−1) < 0 và hai giao điểm có cùng tung độ và có hoành độ đối xứng với nhau qua trục đối xứng  x=m2+12

Từ đây suy ra T = x1 + x2 = m2 + 1 ≥ 1 ∀m

Suy ra Tmin = (x1 + x2)min = 1 và đạt được khi m = 0.


Câu 10:

Cho parabol (P): y = x2 − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x1, x2 thỏa mãn  x13+x23=8

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2 − 4x + 3 = mx + 3

⇔ xxm+4=0x=0x=m+4

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi 4 + m ≠ 0 ⇔ m ≠ −4.

Khi đó, ta có  ⇔ 0 + (4 + m)3 = 8 ⇔ 4 + m = 2 ⇔ m = −2.


Câu 11:

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 − 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Có:  Δ′ = (m + 1)2 – 1 = m (m + 2)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ m (m + 2) > 0 ⇔  m>0m<2

Khi đó dạng đồ thị hàm số y = x2 – 2 (m + 1) x + 1 chỉ có thể là:

Quan sát đồ thị ta thấy:  

VietJack

Yêu cầu bài toán tương đương f(0) . f(1) < 0 ⇔ 1.(−2m) < 0 ⇔ m > 0

Kết hợp điều kiện có hai nghiệm phân biệt ta được m > 0


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x25x+7+2m=0 có nghiệm thuộc đoạn 1;5 

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Ta có x2 − 5x + 7 + 2m = 0 ⇔ x2 − 5x + 7 = −2m. (∗)

Phương trình (∗) là phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P): y = x2 − 5x + 7 và đường thẳng y = −2m (song song hoặc trùng với trục hoành).

Ta có bảng biến thiên của hàm số y = x2 − 5x + 7 trên [1; 5] như sau:

VietJack

Dựa vào bảng biến ta thấy x ∈ [1; 5] thì y34;7 

Do đó để phương trình (∗) có nghiệm

x1;5342m738m72


Câu 13:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình f(|x|) – 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.

VietJack

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

VietJack

Ta có f(|x|) = f(x) nếu x ≥ 0. Hơn nữa hàm f(|x|) là hàm số chẵn. Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) từ đồ thị hàm số y = f(x) như sau:

+ Giữ nguyên đồ thị y = f(x) phía bên phải trục tung.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị y = f(x) phía bên phải trục tung qua trục tung.

Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y = f(|x|) như hình vẽ.

Phương trình

 f(|x|) – 1 = m ⇔ f(|x|) = m + 1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(|x|) và đường thẳng y = m + 1 (song song hoặc trùng với trục hoành).

Dựa vào đồ thị, ta có yêu cầu bài toán ⇔ m + 1 = 3 ⇔ m = 2.


Câu 14:

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x)=x24x+3 trên đoạn 0;4

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Hàm số y=x24x+3 có a = -1 < 0 nên bề lõm hướng xuống

Hoành độ đỉnh x=b2a=20;4 

Ta có  f(4)=29f(0)=3m=miny=f(4)=29;M=maxy=f(0)=3


Câu 15:

Cho parabol (P): y = x2 − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 92.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2 − 4x + 3 = mx + 3

xx(m+4)=0x=0x=m+4

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi 4 + m ≠ 0 ⇔ m ≠ −4.

Với x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ A (0; 3) ∈ Oy.

Với x = 4 + m ⇒ y = m2 + 4m + 3 ⇒ B (4 + m; m2 + 4m + 3)

Gọi H là hình chiếu của B lên OA. Suy ra BH = |xB| = |4 + m|.

Theo giả thiết bài toán, ta có  

SΔOAB=9212OA.BH=9212.3.m+4=92

m+4=3m=1m=7


Bắt đầu thi ngay