Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Nhận biết)

Ôn tập chương IV

  • 412 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu 2a > 2b và -3b < -3c thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

* Do  2a > 2b nên a > b   (1)

* Lại có – 3b <  - 3c nên  b  >c  (2)

Từ (1) và  (2) suy ra:  a> c.


Câu 2:

Nếu a > b và a > c  thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Nếu a > b và a > c thì:

      a +  a > b + c hay 2a >  b + c


Câu 3:

Nếu 0 < a < 1 thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Nếu 0 < a <  1 thì  1a>11=1 và 0<a<1.

Suy ra: 1a>a  


Câu 5:

3.    Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Mệnh đề nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác ta có:

a<b+ca2<ab+ca2<ab+ac

a+c>bba+c>b2ab+bc>b2

b-c<ab-c2<a2b2-2bc+c2<a2b2+c2<a2+2bc

Do đó, mệnh đề D không đúng.


Câu 6:

Cho hàm số fx=x-x2. Kết luận nào sau đây về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của fxsau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có: 

fx=x-x2=-x2-x=-x2-2.x.12+14+14=-x-122+1414 x

Do đó, hàm số fx=x-x2 có giá trị lớn nhất là 14 khi x=12.


Câu 7:

Cho các số thực a, b, thỏa mãn a-b=2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Tích của hai số ab:

Xem đáp án

Ta có:  a – b = 2 nên a=  b +2.

Khi đó; tích ab=b+2.b=b2+2b=b2+2b+1-1=b+12-1-1 b

Vậy tích ab nhỏ nhất là -1 khi b = -1 ; a= 1


Câu 8:

Bất đẳng thức nào sau đây không đúng với mọi x khác 0 và -1?

Xem đáp án

Xét bất đẳng thức:  x+12x4

Với x = -3  thì -3+12-34  ( vô lí) .

Do đó, bất đẳng thức này không đúng với mọi x khác 0 và -1.


Câu 9:

Cho biểu thức M=x2+x+1x+12 với x1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có: M=x2+x+1x+12=x2+2x+1x+12-x+1x+12+1x+12=1-1x+1+1x+12  (1)

Đặt y=1x+1,  khi đó (1) trở thành: y2-y+1=y-122+3434 

Dấu “=” xảy ra khi y = 1y-12=0y=121x+1=122=x+1x=1

Vậy M34


Câu 10:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=2x2-5x+9 trên tập số thực là:

Xem đáp án

Ta có: x2-5x+9=x2-2x.52+254+114=x-522+114114 x 

Do đó: fx2114=811

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=2x2-5x+9 trên tập số thực là 811 khi x=52


Câu 11:

Số nguyên a lớn nhất sao cho a200<3300 là:

Xem đáp án

Xét với a > 0. Ta có a200<3300a2100<33100a2<33a2<27.

Do đó số nguyên a lớn nhất thỏa mãn điều kiện là a = 5.


Câu 12:

Cho hai số thực a, b tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Với hai số thực a, b tùy ý. Ta có:  a-ba+b

Dấu “=” xảy ra khi a và b trái dấu.


Câu 13:

Nếu a, b là những số thực và ab thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Nếu a, b là những số thực và ab  thì a2b2a2b2


Câu 15:

Nếu a=b và b > 0 thì mệnh đề nào sau  đây luôn đúng?

Xem đáp án

Nếu a=b và b >0 thì a=b ( *)

*  Với a> 0 thì  từ (*) suy ra: a= b.

1a-1b0

* Với a <  0  từ (*) – a = b; ta có:

1a<0; 1b=1-a=-1a1a-1b=1a--1a=2a<0  ( vì a < 0 )

Như vậy, ta luôn có:  1a-1b0


Câu 16:

Nếu a, b là những số thực và a<b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Ta có; x<A-A<x<A.

Suy ra; nếu a<b thì -b<a<b-bab


Câu 17:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x2+2x-1 vi x>1 là:

Xem đáp án

Với x > 1  thì x -1 >0 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô- si ta có:

fx=x2+2x-1=x-12+2x-1+122.x-12.2x-1+12fx2+12=52

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x2+2x-1 vi x>1  là 52

Dấu “=’ xảy  ra khi x-12=2x-1x-12=4x=3>1


Câu 18:

Cho x > 0. Với giá trị nào của x hàm số fx=2x+3x đạt giá trị nhỏ nhất?

Xem đáp án

Do x> 0 nên 2x >0  và  3x>0.

Áp dụng bất đẳng thức Cô- si cho 2 số dương:  2x;3x

fx=2x+3x2.2x.3x=26

Dấu “=” xảy ra khi 2x=3xx=32=62.


Câu 19:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x+3x2 với x > 0 là:

Xem đáp án

Do x > 0 nên x2>0;3x2>0

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 3 số dương x2;x2;3x2 ta được:

fx=x+3x2=x2+x2+3x23.x2.x2.3x23=3.343


Câu 20:

Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình 2m-3mx21 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Số x = 1  là nghiệm của bất phương trình nên:

2m-3m1-m1m-1


Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình x-3x-2=x-3x-2 là:

Xem đáp án

Điều kiện: x > 2.

Với điều kiện trên , phương  trình đã cho trở thành:

x-3=x-3x-30x3

Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình  là S=[3;+)


Câu 22:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2+3mxm2 nghiệm đúng với mọi x là:

Xem đáp án

* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở  thành: 

0x < 0(  luôn đúng với mọi x).

* Nếu  m= -3 thì bất phương trình đã cho  trở thành:

0x < 9 ( luôn đúng với mọi x)

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}


Câu 23:

Phương trình x2-7mx-m-6=0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

Xem đáp án

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì:

   ac =  -m - 6 < 0 hay  m > -  6


Câu 24:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2+3mxm2 vô nghiệm là:

Xem đáp án

Để xét bất phương trình bậc nhất vô nghiệm hay luôn đúng với mọi x ta chỉ cần xét hệ số a= 0.

* Với m = 0 thì bất phương  trình đã cho trở thành:

       0x0( luôn đúng với mọi  x)   ( loại)

* Với m = -3 thì bất phương trình đã cho trở thành:

        0x9  (luôn đúng với mọi  x)   ( loại)

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình đã cho vô nghiệm


Câu 25:

Phương trình x2+4mx+4m2-2m-5=0 có nghiệm khi và chỉ khi

Xem đáp án

Để phương  trình đã cho có nghiệm khi:

'=2m2-4m2-2m-502m+50m-52


Câu 26:

Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2x+1>3x-2-x-3<0 là :

Xem đáp án

Ta có:  2x+1>3x-2-x-3<0-x>-3-x<3x<3x>-3-3<x<3


Câu 27:

Tập xác định của hàm số y=12-3x+2x-1 là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định:

2-3x>02x-10-3x>-22x1x<23x1212x<23

Tập xác định của hàm số  là D= [12;23).


Câu 28:

Tập xác định của hàm số y=2x-3+4x-3 là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định:  2x-304x-30x32x34x32

 Tập xác định của hàm số  là [32;+)


Câu 29:

Tập xác định của hàm số y=4x-3+5x-6 là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định:  4x-305x-60x34x65x65

Tập xác định của hàm số là D=[65;+).


Câu 30:

Hai đẳng thức 2x-3=2x-3 ; 3x-8=8-3x đồng thời xảy ra khi và chỉ khi

Xem đáp án

Hai đẳng thức 2x-3=2x-3; 3x-8=8-3x đồng thời xảy ra khi và chỉ khi

2x-303x-80x32x8332x83


Câu 31:

Hệ bất phương trình 2x+4<0mx+1>0 có tập nghiệm là -;-2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Ta có:  2x +  4 < 0 khi x < - 2.

* Xét mx + 1 >  0   (*)

   + Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).

  + Nếu m > 0 thì *mx>-1x>-1m

Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể -;-2

  + Nếu m < 0 thì *mx>-1x<-1m

Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là -;-2 khi và chỉ khi :

-1m-2-1+2mm0-1+2m0  ( vì m < 0)

2m1m12

Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0

Từ các trường hợp trên suy ra:   m0.


Câu 32:

Hệ bất phương trình 2x-1>0x-m<2 có nghiệm khi và chỉ khi

Xem đáp án

Ta có:  2x-1>0x-m<2x>12x<2+m

Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 12<2+mm>-32


Câu 33:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2x-13x-m0có nghiệm duy nhất là

Xem đáp án

Ta có 2x-13x-m0x2xm. Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2


Câu 34:

Tìm điều kiện cần và đủ của tham số m để tập xác định của hàm số y=m-2x-x+1 là một đoạn trên trục số.

Xem đáp án

Hàm số y=m-2x-x+1 xác định khi và chỉ khi m-2x0x+10xm2x-1.

Do đó tập xác định của hàm số y=m-2x-x+1 là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi m2>-1m>-2


Câu 35:

Tập nghiệm của bất phương trình x2<9 là

Xem đáp án

Ta có:  x2<9-3<x<3


Câu 36:

Tập nghiệm của bất phương trình x2-62x+180 là

Xem đáp án

Ta có: x2-62x+18=x-3220 x

Tập nghiệm của bất phương trình x2-62x+180 là S=  R.


Câu 37:

Tập xác định của hàm số y=5x2-4x-1 là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định: 5x2-4x-10[x-15x1

Do đó, tập xác định của hàm số y=5x2-4x-1 là D=(-;-15][1;+)


Câu 38:

Tập nghiệm của bất phương trình x-3x0 là

Xem đáp án

Ta có: 

x-3x0x1-3x0[x=0x>01-3x0[x=0x>03x1[x=0x>0x13[x=0x>0x19[x=0x19


Câu 39:

Tập nghiệm của bất phương trình 1x14 là :

Xem đáp án

Điều kiện:  x>0 .

Khi đó, bất phương trình đã cho tương  đương:

x40<x16.


Câu 40:

Tập hợp các giá trị của m để phương trình x1-x2=5-2m1-x2 có nghiệm là:

Xem đáp án

Điều kiện:  -1 < x < 1.

Với điều kiện trên,  phương trình đã cho tương đương: x =  5- 2m

Để phương trình đã cho có nghiệm thì:  -1 < 5- 2m < 1

-6<-2m<-43>m>2.


Bắt đầu thi ngay