Giải SBT Toán 10 Đại số - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
Ôn tập chương 6 - SBT Đại số 10
-
2085 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng, đẳng thức nào sai?
a) sin(x + π/2) = cosx;
b) cos(x + π/2) = sinx;
c) sin(x - π) = sinx;
d) cos(x - π) = cosx
a) Đúng;
b) Sai;
c) Sai;
d) Sai.
Câu 2:
Tồn tại hay không góc α sao cho
a) sinα = -1; b) cosα = 0;
c) sinα = -0,9; d) cosα = -1,2;
e) sinα = 1,3; e) cosα = -2.
a) Có;
b) Có;
c) Có;
d) Không, vì -1,2 <-1.
e) Không, vì 1,3 > 1;
g) Không, vì -2 < -1.
Câu 3:
Không dùng bảng số và máy tính, hãy xác định dấu của sinα và cosα với
a) α = 135ο b) α = 210ο
c) α = 334ο d) α = 1280ο
e) α = -235ο e) α = -1876ο
a) sin 135ο > 0, cos 135ο < 0
b) sin 210ο < 0, cos 210ο < 0
c) sin 334ο < 0, cos 334ο > 0
d) sin 1280ο = sin(3. 360ο + 120ο) = sin 200ο < 0
cos 1280ο = cos 200ο < 0
e) sin(-235ο) = sin(-180ο - 55ο) = -sin(-55ο) = sin 55ο > 0, cos(-235ο) < 0
g) sin(-1876ο) = sin(-1800ο - 76ο) = sin(-76ο) = -sin 76ο < 0
cos(-1876ο) = cos(-76)ο = cos 76ο > 0
Câu 4:
Hãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau (không dùng bảng số và máy tính)
a) sin 40ο, sin 90ο, sin 220ο, sin 10ο;
b) cos 15ο, cos 0ο, cos 90ο, cos 138ο.
a) sin 220ο < sin 10ο < sin 40ο < sin 90ο
b) cos 138ο < cos 90ο < cos 15ο < cos 0ο
Câu 5:
Hãy xác định dấu của các tích (không dùng bảng số và máy tính)
a) sin 110ο cos 130ο cos 30ο cot 320ο
b) sin(-50ο) tan 170ο cos(-91ο) sin 530ο.
a) Ta có: sin 110ο > 0; cos 130ο < 0; tan 30ο > 0; cot 320ο < 0, do đó tích của chúng dương.
b) sin(-50ο) < 0; tan 170ο < 0; cos(-90ο) < 0; sin 530ο > 0, do đó tích của chúng âm
Câu 6:
Cho tam giác ABC. Hỏi tổng sinA + sinB + sinC âm hay dương
Vì các góc A, B, C là góc trong tam giác ABC nên sinA > 0, sinB > 0, sinC > 0.
Do đó sinA + sinB + sinC > 0.
Câu 8:
Chứng minh rằng
a) sin(270ο - α) = -cosα;
b) cos(270ο - α) = -sinα;
c) sin(270ο + α) = -cosα;
d) cos(270ο + α) = sinα.
a) sin(270ο - α) = sin(360ο - (90ο + α)) = -sin(90ο + α) = -cosα
b) cos(270ο - α) = cos(360ο - (90ο + α)) = cos(90ο + α) = -sinα
c) sin(270ο + α) = sin(360ο - (90ο - α)) = -sin(90ο - α) = -cosα
d) cos(270ο + α) = cos(360ο - (90ο - α)) = cos(90ο - α) = sinα
Câu 10:
Cho 0ο < α < 90ο
a) Có giá trị nào của α sao cho tanα < sinα hay không?
b) Chứng minh rằng sinα + cosα > 1.
Với 0ο < α < 90ο thì 0 < cosα < 1 hay 1/cosα > 1
Nhân hai về với sinα > 0 ta được tanα > sinα
Vậy không có giá trị nào của α (0ο < α < 90ο) để tanα < sinα
b) Ta có sinα + cosα > 0 và sinαcosα > 0. Do đó
(sinα + cosα)2 = sin2α + cos2α + 2sinαcosα = 1 + 2sinαcosα > 1
Từ đó suy ra: sinα + cosα > 1
Câu 11:
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
a) cosα = 2sinα khi 0 < α < π/2
b) cotα = 4tanα khi π/2 < α < π.
a) Với 0 < α < π/2 thì cosα >0, sinα >0. Ta có
1 - sin2α = cos2α
Mặt khác cos2α = (2sinα)2 = 4sin2α nên 5sin2α = 1 hay
b) Với π/2 < α < π thì sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0
Câu 12:
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những số không phụ thuộc α
a) A = 2(sin6α + cos6α) - 3(sin4α + cos4α)
b) B = 4(sin4α + sin4α) - cos4α
c) C = 8(cos8α - sin8α) - cos6α - 7cos2α
a) A = 2(sin2α + cos2α)(sin4α + cos4α - sin2αcos2α) - 3(sin4α + cos4α)
= -sin4α - cos4α - 2sin2αcos2α
= -(sin2α + cos2α)2 = -1
b) A = 4[(sin2α + cos2α)2 - 2sin2αcos2α] - cos4α
= 4(1 - sin22α/2) - 1 + 2sin22α = 3
Câu 14:
Số đo của góc 5π/8 đổi ra độ là
Cách 1. Tính trực tiếp.
5π/8 = 5/8.180o = 112,5o.
Cách 2. Ước lượng.
90o = π/2 < 5π/8 < 2π/3 = 120o.
Do các phương án A, C, D bị loại. Đáp án là B.
Đáp án: B
Câu 15:
Một đường tròn có đường kính 24cm. Độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo 30ο xấp xỉ là
Đổi 30o ra radian rồi dùng công thức l = Rα.
Đáp án: A
Câu 16:
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80ο trong đó A(1; 0). Gọi M' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM' là:
Sđ MK = sđ KM’ = 55o
⇒ sđ AM’ = sđ AM + sđ MK + sđ KM’ = 190o.
Đáp án: C
Câu 18:
Cho cosα = -√2/3 với π < α < 3π/2. Giá trị cotα là:
Cách 1. Tính trực tiếp.
Suy ra 0 < cot α < 1. Vậy các phương án A, B, C bị loại.
Đáp án: D