Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2: Phương trình đường tròn - SBT Hình học 10

  • 2325 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho ba điểm A(1; 4), B(-7; 4), C(2; -5).

    a) Lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC ;

    b) Tìm tâm và bán kính của (C).

Xem đáp án

    a) Phương trình của (C) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0. Ta có:

    A, B, C ∈ (C)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy phương trình của (C) là: x2 + y2 + 6x + 2y - 31 = 0

    b) (C) có tâm là điểm (-3;-1) và có bán kính bằng

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 7:

Lập phương trình của đường tròn (C) tiếp xúc với các trục tọa độ và đi qua M(4; 2).

Xem đáp án

    Phương trình của (C) có dạng (x - a)2 + (y - a)2 = a2, ta có:

    M ∈ (C) ⇔ (4 - a)2 + (2 - a)2 = a2

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy có hai đường tròn thỏa mãn đề bài là:

    (x - 2)2 + (y - 2)2 = 4 và (x - 10)2 + (y - 10)2 = 100


Câu 10:

Lập phương trình tiếp tuyến Δ của đường tròn (C): x2 + y2 - 6x + 2y = 0 biết rằng Δ vuông góc với đường thẳng d: 3x - y + 4 = 0

Xem đáp án

    Δ vuông góc với d nên phương trình Δ có dạng: x + 3y + c = 0

    (C) có tâm I(3;-1) và có bán kính R = √10. Ta có:

    Δ tiếp xúc với (C) :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn đề bài là:

    Δ1: x + 3y + 10 = 0 và Δ2: x + 3y - 10 = 0


Câu 11:

Cho đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 9 và điểm M(2;-1).

    a) Chứng tỏ rằng qua M ta vẽ được hai tiếp tuyến Δ1 và Δ2 với (C), hãy viết phương trình của Δ1 và Δ2.

    b) Gọi M1 và M2 lần lượt là hai tiếp điểm của Δ1 và Δ2 với (C) , hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua M1 và M2

Xem đáp án

    a) (C) có tâm I(-1; 2) và có bán kính R = 3. Đường thẳng đi qua M(2; -1) và có hệ số góc k có phương trình:

    y + 1 = k(x - 2) ⇔ kx - y - 2k - 1 = 0

    Ta có: Δ tiếp xúc với (C) ⇔ d(I; Δ ) = R

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy ta được tiếp tuyến Δ1: y + 1 = 0

    Xét đường thẳng Δ2 đo qua M(2;-1) và vuông góc với Ox, Δ2 có phương trình x - 2 = 0. Ta có:

    d(I; Δ ) = |-1 - 2| = 3 = R

    Suy ra Δ2 tiếp xúc với (C) .

    Vậy qua điểm M ta vẽ được hai tiếp tuyến với (C), đó là:

    Δ1: y + 1 = 0 và Δ2: x - 2 = 0

    b) Δ1 tiếp xúc với (C) tại M1(-1; -1)

    Δ2 tiếp xúc với (C) tại M2(2; 2)

    Phương trình của đường thẳng d đi qua M1 và M2 là: x - y = 0.


Câu 12:

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 8x - 6y = 0 biết rằng tiếp tuyến đó đi qua gốc tọa độ O.

Xem đáp án

    Đường tròn (C): x2 + y2 - 8x - 6y có tâm I(4;3) và bán kính R = 5.

    Cách 1: xét đường thẳng Δ đi qua gốc tọa độ O và có hệ số góc k, Δ có phương trình y - kx = 0

    Ta có: Δ tiếp xúc với (C) ⇔ d(I, Δ) = R

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇔ (3 - 4k)2 = 25(k2 + 1)

    ⇔ 9 - 24k + 16k2 = 25k2 + 25

    ⇔ 9k2 + 24k + 16 = 0

    ⇔ k = -4/3

    Vậy ta được phương trình tiếp tuyến là: y + 4x/3 = 0 hay 4x + 3y = 0

    Cách 2: Do tọa độ O(0;0) thỏa mãn phương trình của (C) nên điểm O nằm trên (C).

Tiếp tuyến với (C) tại O có vectơ pháp tuyến Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Suy ra Δ có phương trình: 4x + 3y = 0.


Câu 13:

Cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 - 6x + 5 = 0 và (C2): x2 + y2 - 12x - 6y + 44 = 0

    a) Tìm câm và bán kính của (C1) và (C2) .

    b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).

Xem đáp án

    a) (C1) có tâm có bán kính R1 = 2;

    (C2) có tâm có bán kính R2 = 1.

    b) Xét đường thẳng Δ có phương trình:

    y = kx + m hay kx - y + m = 0. Ta có:

    Δ tiếp xúc với (C1) và (C2) khi và chỉ khi

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Từ (1) và (2) suy ra

    |3k + 2| = 2|6k - 3 + m|

    Trường hợp 1: 3k + m = 2(6k - 3 + m) ⇔ m = 6 - 9k (3)

    Thay vào (2) ta được

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇔ 9 - 18k + 9k2 = k2 + 1

    ⇔ 8k2 - 18k + 8 = 0

    ⇔ 4k2 - 9k + 4 = 0

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay giá trị của k vào (3) ta tính được

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy ta được hai tiếp tuyến

    Δ1: y = k1x + 6 - 9k1

    Δ2: y = k2x + 6 - 9k2

    Trường hợp 2:

    3k + m = -2(6k - 3 + m)

    ⇔ 3m = 6 - 15k

    ⇔ m = 2 - 5k (4)

    Thay vào (2) ta được

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇔ (k - 1)2 = k2 + 1

    ⇔ k2 - 2k + 1 = k2 + 1

    ⇔ k = 0

    Thay giá trị của k vào (4) ta được m = 2.

    Vậy ta được tiếp tuyến Δ3: y = 2

    Xét đường thẳng Δ4 vuông góc với Ox tại x0:

    Δ4: x - x0 = 0

    Δ4 tiếp xúc vơi (C1) và (C2) khi và chỉ khi

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy ta được tiếp tuyến: Δ4: x - 5 = 0

    Tóm lại hai đường tròn (C1) và (C2) có bốn tiếp tuyến chung Δ1, Δ2, Δ3 và Δ4


Bắt đầu thi ngay