IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ôn tập chương 3 - SBT Hình học 10

  • 2308 lượt thi

  • 57 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ba điểm A(2; 1), B(0; 5), C(-1; -10).

    a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

    b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.

    c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

    a) + Trọng tâm G(-1; -4/3)

    + Tọa độ trực tâm H(x; y)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Do là trực tâm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    + Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I(x;y)

    AI2 = (x - 2)2 + (y - 1)2

    BI2 = x2 + (y - 5)2

    CI2 = (x + 5)2 + (y + 2)2

    Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    c) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: (x + 7)2 + (y + 1)2 = 85


Câu 2:

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số x=2-3ty=t

    a) Hai điểm A(-7; 3) và B(2; 1) có nằm trên Δ không ?

    b) Tìm tọa độ giao điểm của Δ với hai trục Ox và Oy.

    c) Tìm trên Δ điểm M sao cho đoạn BM ngắn nhất.

Xem đáp án

    a) Thay tọa độ A, B vào phương trình tham số của Δ ta có: A ∈ Δ, B ≠ Δ

    b) Trục Oy : x = 0 thay vào phương trình tham số

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy giao điểm của Δ và Oy là (0; 2/3)

    Ox : y = 0 thay vào phương trình tham số

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy giao điểm của Δ và Ox là (0;2).

    c) Vì ∈ Δ nên tọa độ M có dạng (2 - 3t; t)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có : BM ngắn nhất

    ⇔ BM ⊥ uΔ ⇔ 9t + t - 1 = 0 ⇔ t = 1/10

    Vậy điểm M thỏa mãn đề bài có tọa độ là Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 4:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ: x - y + 2 = 0 và điểm A(2;0).

    a) Chứng mình rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đường thẳng .

    b) Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.

Xem đáp án

    (h.3.10)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có:

    Δ(O) = 2 > 0

    Δ(A) = 2 + 2 > 0

    Vậy A và O nằm về cùng một phía đối với Δ

    b) Gọi O' là điểm đối xứng của O qua Δ, ta có:

    OM + MA = O'M + MA ≥ O'A

    Ta có : OM + MA ngắn nhất

    ⇔ O', M, A thẳng hàng

    Xét đường thẳng d đi qua O và vuông góc với Δ. Phương trình của d là: x + y = 0

    d cắt Δ tại H(-1;1).

    H là trung điểm của OO' suy ra O'(-2; 2)

    Phương trình đường thẳng O'A là: x + 2y - 2 = 0

    Giải hệ phương trình Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy ta được Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 6:

Cho phương trình x2 + y2 - 2mx - 4(m - 2)y + 6 - m = 0

    a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương tình của đường tròn, ta kí hiệu là (Cm).

    b) Tìm tập hợp các tâm của (Cm) khi m thay đổi.

Xem đáp án

    a) (1) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi:

    a2 + b2 - c = 0

    ⇔ m2 + 4(m - 2)2 - 6 + m > 0

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) (Cm) có tâm I(x;y) thỏa mãn:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy tập hợp các tâm của (Cm) là một phần của đường thẳng

Δ: y = 2x - 4 thỏa mãn điều kiện giới hạn : x < 1 hay x > 2


Câu 8:

Cho elip (E) : x225+y29=1 và đường thẳng Δ thay đổi có phương trình tổng quát Ax + By + C = 0 luôn thỏa mãn 25A2 + 9B2 = C2. Tính tích khoảng cách từ hai tiêu điểm F1, F2 của (E) đến đường thẳng Δ

Xem đáp án

    (E): Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có:

    a2 = 25, b2 = 9 ⇒ c2 = a2 - b2

    ⇒ c = 4

    Vậy (E) có hai tiêu điểm là F1(-4;0) và F2(4;0). Ta có :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay C2 = 25A2 + 9B2 vào (1) ta được :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy d1d2 = 9


Câu 9:

 Cho elip (E): x2 + 4y2 = 16

    a) Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của elip (E).

    b) Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M(1; 1/2) và vectơ pháp tuyến n = (1;2)

    c) Tìm tọa độ giao điểm A và B của đường thẳng Δ và elip (E). Chứng minh MA = MB.

Xem đáp án

    (E): x2 + 4y2 = 16

    a) Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có: a2 = 16, b2 = 4

    ⇒ c2 = a2 - b2 = 12

    ⇒ c = 2√3

    Vậy (E) có hai tiêu điểm: F1(-2√3; 0) và F2(2√3; 0) và các đỉnh A1(-4;0), A2(4;0), B1(0;-2), B2(0;2)

    b) Phương trình Δ có dạng : (x - 1) + 2(y - 1/2) = 0 hay x + 2y - 2 = 0

    c) Tọa độ của giao điểm của Δ và (E) là nghiệm của hệ :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay (2) vào (1) ta được :

    (2 - y)2 + 4y2 = 16

    ⇔ (1 - y)2 + y2 = 4

    ⇔ 2y2 - 2y - 3 = 0 (3)

    Phương trình (3) có hai nghiệm yA, yB thỏa mãn

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy MA = MB.

    Ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    xA = 1 + √7, xBA = 1 - √7

Vậy A có tọa độ là 

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10,

B có tọa độ là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 10:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1).

a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng d: x - y - 1 = 0 tại M(2;1) và có tâm nằm trên đường thẳng d': x - 2y - 6 = 0

b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng m: x - y + 3 = 0

Xem đáp án

    a) Đường thẳng Δ đi qua M và vuông góc với d có phương trình Δ: x + y + C = 0. Δ qua M nên C = -3. Vậy Δ: x + y - 3 = 0

    Tọa độ tâm I của đường tròn (C) là nghiệm của hệ:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

    

    Bán kính R = TM = 2√2

    Phương trình đường tròn cần tìm có tâm I(4;-1) và có bán kính R = 2√2 là: (x - 4)2 + (y + 1)2 = 8

    b) Đường thẳng m: x - y + 3 = 0 Tiếp tuyến Δ′ với (C) vuông góc với đường thẳng m nên Δ′ có phương trình : x + y + c = 0

    Δ′ là tiếp tuyến với (C) ⇔ d[I; Δ′] = R

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    

     Vậy có hai tiếp tuyến với (C) thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 11:

Viết phương trình đường tròn (C) biết rằng (C) đi qua A(1;-6) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 2x + y + 1 = 0 tại B(-2;3).

Xem đáp án

    Gọi I(a;b) là tâm của (C).

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

    là vectơ chỉ phương của Δ

    Ta có : IA = IB = R và

Viết phương trình đường tròn (C) biết rằng (C) đi qua A(1;-6) và tiếp xúc với đường (ảnh 1)

   Khi đó R2 = AI2 = (-33)2 + (-6)2 = 1125

    Vậy (C): (x - 32)2 + (y + 12)2 = 1125


Câu 12:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 6x + 4y - 12 = 0

    a) Tìm tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn (C);

    b) Viết phương trình tiếp tuyến của đườn tròn (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 5x + 12y + 2012 = 0.

Xem đáp án

    a) (C) có tâm I(3;-1) và R = 5.

    b) Tiếp tuyến Δ song song với d ⇒ Δ: 5x + 12y + c = 0 (c ≠ 2012)

    Δ tiếp xúc với (C) ⇔ d(I, Δ) = R

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy Δ: 5x + 12y + 74 = 0 hoặc Δ: 5x + 12y - 56 = 0


Câu 13:

Cho elip (E): x264+y248=1 Tìm tọa độ những điểm M trên (E) sao cho: MF1 + 2MF2 = 26

Xem đáp án

    Ta có: a = 8, b = 4√3; c/a = 1/2.

    M(x;y) ∈ (E) ⇔ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Theo giả thiết ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay vào (1) ta được:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 14:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0 và điểm M(2;4).

a) Chứng minh rằng điểm M nằm trong (C) ;

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn AB.

Xem đáp án

    a) (C): x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0

    ⇒ (C) có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 (R là bán kính)

    IM = √2 < R ⇒ M nằm trong (C)

    b) Đường thẳng d cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇒ d ⊥ IM tại M

    Phương trình đường thẳng:

    d: - qua M(2;4)

     - nhận vectơ IM = (1; 1)làm vectơ pháp tuyến

    ⇒ d: 1.(x - 2) + 1.(y - 4) = 0

    ⇒ d: x + y - 6 = 0


Câu 16:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ: x + y - 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.

Xem đáp án

    Gọi N là điểm đối xứng với M qua I, suy ra N(11; -1) và điểm N thuộc đường thẳng CD.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    E là trung điểm của CD ⇒ IE ⊥ EN.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇔ x = 6 hoặc x = 7

    Với x = 6 ⇒ IE = (0; 3)

    Phương trình AB: y - 5 = 0

    Với x = 7 ⇒ IE = (1; -4)

    Phương trình AB: x - 4y + 19 = 0


Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x - 2y + 3 = 0.

Xem đáp án

    (Xem hình 3.17)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    A ∈ Ox, B ∈ Oy

    ⇒ A(a;0), B(0;b), AB = (-a;b)

    Vectơ chỉ phương của d là u = (2; 1)

    Tọa độ trung điểm I của AB là Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    A và B đối xứng với nhau qua d khi và chỉ khi:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Vậy A(2; 0), B(0; 4).


Câu 19:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(-2;-2) và C(4;-2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.

Xem đáp án

    (Xem hình 3.18)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Ta có: M(-1; 0), N(1; -2), AC = (4; -4)

    Giả sử H(x;y). Ta có :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

  Giả sử phương trình đường tròn cần tìm là:

    x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0

    Thay tọa độ của M, N, H vào (1) ta có hệ điều kiện :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: x2 + y2 - x + y - 2 = 0


Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường thẳng

    • d1: x + y - 2 = 0

    • d2: x + y - 8 = 0.

    Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

Xem đáp án

    (xem hình 3.19)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

  Vì B ∈ d1, C ∈ d2 nên B(b; 2 - b), C(c; 8 - c)

    Tam giác ABC vuông cân tại A

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Đặt x = b – 1, y = c – 4 ta có hệ :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy B(-1; 3), C(3; 5) hoặc B(3; -1), C(5; 3).


Câu 21:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường thẳng d: 3x - 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.

Xem đáp án

    (Xem hình 3.20)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

(C) có tâm I(1 ; -2) và bán kính R = 3. Ta có tam giác PAB đều

thì IP = 2IA = 2R = 6 ⇔ P thuộc đường tròn (C’) có tâm I, bán kính R'=6.

Trên d có duy nhất một điểm P thỏa mãn yêu cầu bài toán khi

và chỉ khi d tiếp xúc với (C’) tại P

    ⇔ d(I;d) = 6

    ⇔ m = 19, m = -41.


Câu 22:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng: d1: x - y = 0 và d2 = 2x + y - 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.

Xem đáp án

    (Xem hình 3.21)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vì A ∈ d1 ⇒ A(t; t)

    Vì A và C đối xứng nhau qua BD và B, D ∈ Ox nên C(t; -t)

    Vì C ∈ d2 nên 2t - t - 1 = 0 ⇔ t = 1. Vậy A(1; 1), C(1; -1).

    Trung điểm AC là I(1; 0). Vì I là tâm hình vuông nên

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Suy ra B(0; 0) và D(2; 0) hoặc B(2; 0), D(0; 0).

    Vậy bốn đỉnh của hình vuông là A(1; 1), B(0; 0), C(1; -1), D(2; 0)

    hoặc A(1; 1), B(2; 0), C(1; -1), D(0; 0).


Câu 23:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.

Xem đáp án

    Gọi tâm của (C) là I(a;b) và bán kính của (C) là R.

    (C) tiếp xúc với Ox tai A ⇒ a = 2 và |b| = R

    IB = 5 ⇔ (6 - 2)2 + (4 - b)2 = 25

    ⇔ b2 - 8b + 7 = 0 ⇔ b = 1, b = 7

    Với a = 2, b = 1 ta có đường tròn (C1): (x - 2)2 + (y - 1)2 = 1

    Với a = 2, b = 7 ta có đường tròn (C2): (x - 2)2 + (y - 7)2 = 49


Câu 24:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: x - y + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).

Xem đáp án

    (Xem hình 3.22)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Đường tròn (C) có tâm I(1; 1), bán kính R = 1.

    Vì M ∈ d nên M(x; x + 3). Yêu cầu của bài toán tương đương với:

    MI = R + 2R ⇔ (x - 1)2 + (x + 2)2 = 9

    ⇔ x = 1; x = 2

    Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là M(1; 4) và M(-2; 1).


Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 và đường thẳng d: x - y - 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C ') đối xứng vơi đường tròng (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C').

Xem đáp án

    (Xem hình 3.23)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n(1; -1).

Do đó đường thẳng Δ đi qua tâm I(1; 2) và vuông góc với d có phương trình :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Tọa độ giao điểm H của d và là nghiệm của hệ phương trình :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Gọi J là điểm đối xứng của I qua d. Khi đó :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

Vì (C') đối xứng với (C ) qua d nên (C') có tâm là J(3; 0) và bán kính R = 2.

Do đó (C') có phương trình là: (x - 3)2 + y2 = 4

Tọa độ các giao điểm của (C ) và (C') là nghiệm của hệ phương trình :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy tọa độ giao điểm của (C ) và (C') là A(1; 0) và B(3; 2).


Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2; 0) phương trình đường thẳng AB là : x - 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.

Xem đáp án

    (Xem hình 3.24)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Khoảng cách từ I đến đường thẳng AB bằng

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Do đó A, B là các giao điểm của đường thẳng AB với đường tròn tâm I và bán kính R = 5/2.

    Vậy tọa độ A, B là nghiệm của hệ :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Giải hệ ta được A(-2, 0), B(2; 2) (vì xA < 0)

    ⇒ C(3; 0), D(-1; -2).


Câu 27:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là: √3x - y - √3 = 0, các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Xem đáp án

    Ta có: BC ∩ Ox ≡ B(1; 0)

    Đặt xA = a ta có A(a;0) và xC = a ⇒ yC = √3a - √3

    Vậy C(a; √3a - √3)

    Từ công thức

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Mà AB = |a - 1|, AC = √3|a - 1|, BC = 2|a - 1|. Do đó:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Trường hợp 1.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Trường hợp 2.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 28:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm C(2;0) và elip (E): x24+y21=1 . Tìm tọa độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.

Xem đáp án

    Giả sử A(x0; y0). Do A, B đối xứng nhau qua Ox nên B(x0; -y0)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Thay (1) vào (2) và rút gọn ta được

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Với x0 = 2 thay vào (1) ta có y0 = 0. Trường hợp này loại vì A ≡ C.

    Với x0 = 2/7 thay vào (1) ta có Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 29:

Cho ba điểm A(1; 4), B(3; 2), C(5; 4). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Xem đáp án

BA = (-2; 2), BC = (2; 2)

BA. BC = 0 ⇒ ∠(ABC) = 90o.

Đường tròn ngoại tiếp có tâm là trung điểm I của AC nên có tọa độ (3;4).

Đáp án: D


Câu 31:

Cho đường thẳng d: 3x - 2y + 12 = 0, Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho AB = √13. Phương trình của Δ là:

Xem đáp án

Đường thẳng Δ: 6x – 4y – 12 = 0 cắt Ox và Oy lần lượt tại A(2;0) và B(0; -3).

Ta có AB = √13.

Đáp án: C


Câu 33:

Đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Đường thẳng Δ: 2x + y – 4 = 0 song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 và đi qua điểm M(1;2).

Đáp án: C


Câu 34:

Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x + 5y + 2017 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đường thẳng Δ: 3x + 5y + 2017 = 0 có hệ số góc là k = (-3)/5. Phát biểu C sai.

Đáp án: C


Câu 35:

Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;4) xuống đường thẳng Δ: x - 2y + 2 = 0 có tọa độ là:

Xem đáp án

Điểm C(2;2) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường thẳng Δ: x – 2y + 2 = 0.

Ta lại có MC = (1; -2), nΔ = (1; -2) suy ra MC vuông góc với Δ. Vậy C(2;2) là hình chiếu vuông góc của M xuống Δ.

Đáp án: C


Câu 36:

Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1), B(2;2) có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Đường thẳng Δ đi qua A(1;1), B(2;2) có vectơ chỉ phương AB = (1;1).

Vậy Δ có phương trình tham số

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

Điểm O(0;0) thỏa mãn phương trình của Δ (ứng với t = -1). Vậy phương trình tham số của Δ có thể viết là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

Đáp án: D


Câu 38:

Góc giữa hai đường thẳng: Δ1: x + 2y + 4 = 0 và Δ2: x - 3y + 6 = 0

Xem đáp án

cos(Δ1, Δ2) = 1/√2.

Đáp án: C


Câu 40:

Phương trình nào trong các phương trình sau đây không là phương trình đường tròn?

Xem đáp án

Phương trình x2 + y2 + x + y + 2 = 0 không là phương trình của đường tròn vì không thỏa mãn điều kiện a2 + b2 – c > 0.

Đáp án: B


Câu 41:

Cho ba điểm A(-2;0), B(√2;√2), C(2;0). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:

Xem đáp án

Tọa độ ba điểm A(-2;0), B(√2; √2), C(2;0) đều thỏa mãn phương trình đường tròn x2 + y2 = 4.

Đáp án: A


Câu 42:

Cho hai điểm A(3;0), B(0;4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:

Xem đáp án

Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có tâm I(a;a). Ta có d(I, AB) = d(I, Ox) suy ra I(1;1). Ta có R = d(I, Ox) = 1. Vậy phương trình của đường tròn nội tiếp tam giác OAB là: x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0.

Đáp án: C


Câu 43:

Cho hai đường tròn:

    (C1): x2 + y2 + 2x - 6y + 6 = 0

    (C2): x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

(C1) có tâm I1(-1;3) và bán kính R1 = 2.

(C2) có tâm I2(2; -1) và bán kính R2 = 3.

Ta có I1I2 = R1 + R2. Vậy (C1) tiếp xúc ngoài với (C2).

Đáp án: D


Câu 44:

Tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M0(1;1) có phương trình là:

Xem đáp án

Tiếp tuyến Δ có vectơ pháp tuyến OMo = (1;1).

Phương trình Δ có dạng 1.(x – 1) + 1.(y – 1) = 0 hay x + y – 2 = 0.

Đáp án: A


Câu 52:

Elip (E): x225+y216=1 và đường tròn (C): x2 + y2 = 25 có bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án

(C) tiếp xúc với (E) tại A1(-5;0) và A2(5;0).

Đáp án: C


Câu 54:

Đường tròn đi qua ba điểm A(0;3), B(-3;0), C(3;0) có phương trình là:

Xem đáp án

OA = OB = OC = 3.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x2 + y2 – 9 = 0.

Đáp án: D


Câu 55:

Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ: 22x-22y+m=0 tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 = 1?

Xem đáp án

Δ tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính R = 1 ⇔ d(O; Δ) = 1 ⇔ |m| = 1.

Đáp án: A


Câu 56:

Tiếp điểm của đường thẳng d: x + 2y - 5 = 0 với đường tròn (C): (x - 4)2 + (y - 3)2 = 5 là:

Xem đáp án

Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua tâm I(4;3) của đường tròn (C) và vuông góc với đường thẳng d ta được d’: 2x – y – 5 = 0. Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại tiếp điểm M(3;1).

Đáp án: A


Câu 57:

Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn x2 + y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0?

Xem đáp án

Giải điều kiện a2 + b2 – c > 0 ta được: m < 1 hay m > 2.

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay