Thứ sáu, 04/04/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Giải SBT Toán 10 Hình học - Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Ôn tập chương 2 - SBT Hình học 10

  • 3836 lượt thi

  • 53 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện AB+AC=AB-AC . Vậy tam giác ABC là tam giác gì?

Xem đáp án

    (h.2.32)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Gọi M là trung điểm của cạnh BC ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

    Mặt khác Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 .

   Theo giả thiết ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

    Hay AM = BC/2

    Ta suy ra ABC là tam giác vuông tại A.


Câu 4:

Tam giác ABC có góc B = 60ο, góc C = 45ο, BC = a. Tính độ dài hai cạnh AB và AC.

Xem đáp án

    Ta có: góc A = 180ο - (60ο + 45ο) = 75ο

    Đặt AC = b, AB = a. Theo định lí sin:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

    Ta suy ra

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 


Câu 5:

Tam giác ABC có góc A = 60ο, các cạnh b = 20, c = 35.

    a) Tính chiều cao ha;

    b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;

    c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.

Xem đáp án

    Ta có:

    a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA = 202 + 352 - 20.35 = 925

    Vậy a ≈ 30,41

    a) Từ công thức

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) Từ công thức

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   c) Từ công thức Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 6:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng: b2 - c2 = a(b.cosC - c.cosB)

Xem đáp án

    Ta có: b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB

    c2 = a2 + b2 - 2ab.cosC

    ⇒ b2 - c2 = c2 - b2 + 2a(b.cosC - c.cosB)

    ⇒ 2(b2 - c2) = 2a(b.cosC - c.cosB)

    Hay b2 - c2 = a(b.cosC - c.cosB)


Câu 7:

Tam giác ABC có BC = 12, CA = 13, trung tuyến AM = 8

    a) Tính diện tích tam giác ABC;

    b) Tính góc B.

Xem đáp án

    (h.2.33)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

    Theo công thức Hê – rông ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    SABC = 2SAMC = Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Mặt khác ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    hay

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Do đó

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 8:

Giải tam giác ABC biết các cạnh: a = 14, b = 18, c = 20

Xem đáp án

    Tam giác ABC có cạnh là BC = 14, CA = 18, AB = 20, ta cần tìm các góc A, B, C

    Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 9:

Giải các tam giác ABC biết: góc A = 60ο; góc B = 40ο; cạnh c = 14

Xem đáp án

Tam giác ABC có cạnh c = AB = 14 và có góc A = 60ο; góc B = 40ο.

Ta có: C = 180ο - (A + B) = 80ο cần tìm a và b.

Theo định lí sin:

Giải các tam giác ABC biết: góc A = 60 độ; góc B = 40 độ; cạnh c = 14 (ảnh 1)

Giải các tam giác ABC biết: góc A = 60 độ; góc B = 40 độ; cạnh c = 14 (ảnh 1)

Giải các tam giác ABC biết: góc A = 60 độ; góc B = 40 độ; cạnh c = 14 (ảnh 1)


Câu 10:

Cho tam giác ABC có các cạnh a = 49,4; b = 26,4; góc C = 47ο20'. Tính góc A, B và cạnh c

Xem đáp án

    Theo định lí cô sin ta có:

    c2 = a2 + b2 - 2ab.cosC = (49,4)2 + (26,4)2 - 2. 49,4. 26,4.cos 47ο20' ≈ 1369,5781

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Ta suy ra góc A ≈ 101ο3'

    góc B ≈ 180ο - (101ο3' + 47ο20') = 31ο37'


Câu 11:

Cho hình bình hành ABCD có AB = 3a, AD = 5a, góc BAD bằng 120ο

    a) Tìm các tích vô hướng sau: AB.AD.AC.BD

    b) Tính độ dài BD và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

    a)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ABCD là hình bình hành nên: BC = AD = 5a;

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Áp dụng định lí hàm số cô sin trong tam giác ABC, ta được:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ABC, ta được:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 12:

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(-5; 6), B(-4; -1), C(4; 3)

    a) Tính tọa độ trực tâm H của tam giác ABC;

    b) Tìm điểm M thuộc trục Oy sao cho MA+MB+MC ngắn nhất.

Xem đáp án

    a) Gọi H(x; y). Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Và

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    H là trực tâm giác ABC

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy H(-3;2)

    b) Vì M thuộc trục Oy nên M(O;y).

    Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có tọa độ điểm G là Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    d đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ MG ⊥ Oy ⇔ y = yG ⇔ y = 8/3

    Vậy M(0; 8/3)


Câu 13:

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(2; 4); B(3; 1); C(-1; 1).

    a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;

    b) Chứng minh H, G, I thẳng hàng.

Xem đáp án

    A(2;4), B(3;1), C( - 1;1)

    a) Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Vậy G(4/3; 2)

    Goi H(x; y), ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    H là trực tâm tam giác ABC

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Gọi I(x; y), I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇔ IA = IB = IC

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Vậy: I(1; 2)

    b) Ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 cùng phương nên H, G, I thẳng hàng.


Câu 15:

Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b (với b ≠ c) phân giác trong AD = k (D nằm trên cạnh BC), BD = d, CD = e. Chứng minh hệ thức: k2 = bc - de

Xem đáp án

    Ta có AD là phân giác trong góc A của tam giác ABC nên góc BAD = góc DAC

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vì AD là phân giác trong góc A của tam ABC nên

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒ bd = ce, từ (∗) ta suy ra (b - c)(-k2 + bc - be) = 0

    ⇒ k2 = bc - de (vì b ≠ c) (điều phải chứng minh)


Câu 16:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c thỏa mãn hệ thức cb+a+ba+c=1 . Hãy tính số đo của góc A.

Xem đáp án

    Ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒ c(a + c) + b(b + a) = (b + a)(a + c)

    ⇒ ca + c2 + b2 + ba = ba + bc + a2 + ac

    ⇒ b2 + c2 - a2 = bc

    Ta có: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇒ góc A = 60ο


Câu 20:

Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đẳng AB trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA = 35ο và BQA = 48ο

    a) Tính BQ;

    b) Tính chiều cao của tháp.

Xem đáp án

    a) (Xem hình 2.34)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

 

 

 

    Ta có: PBQ = 48ο - 35ο = 13ο

    Trong tam giác BPQ ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Do đó: Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    b) Chiều cao của tháp là

    AB = BQ.sin 48ο

    ≈ 764,935.sin 48ο ≈ 568,457


Câu 22:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 3) và B(4; 2).

    a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;

    b) Tính chu vi tam giác OAB;

    c) Tính diện tích tam giác OAB

Xem đáp án

    a) Vì điểm D nằm trên Ox nên tọa độ của nó có dạng D(x;0)

    Theo giả thiết DA = DB nên DA2 = DB2

    Do đó:

    (1 - x)2 + 32 = (4 - x)2 + 22

    ⇔ x2 - 2x + 1 + 9 = 16 - 8x + x2 + 4

    ⇔ x = 5/3

    b) Gọi 2p là chu vi tam giác OAB, ta có:

    2p = OA + OB + OC

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    c) Ta có : OA2 + AB2 = OB2

    ⇒ tam giác OAB vuông tại A

    ⇒ Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy diện tích tam giác OAB là 5 (đvdt)


Câu 23:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2; -1)

    a) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ O;

    b) Tìm tọa độ điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C.

Xem đáp án

    (Xem hình 2.36)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    a) Ta có A(2; -1), tọa độ điểm B đối xứng với A qua O là B(-2; 1)

    b) Ta có: C(x; 2), do đó:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Tam giác ABC vuông tại C nên

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Vậy ta có hai điểm C(1;2) và (-1;2).


Câu 24:

Cho góc x thỏa mãn điều kiện 0ο < x < 90ο. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Khi 0o < x < 90o ta có sinx, cosx, tanx, cotx đều dương.

Đáp án: B


Câu 25:

Cho góc x thỏa mãn điều kiện 90ο < x < 180ο. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Khi 90o < x < 180o, ta có sinx > 0, cosx < 0, tanx < 0, cotx < 0

Đáp án: A


Câu 26:

Giá trị của biểu thức m.sin0ο + n.cos0ο + p.sin90ο

Xem đáp án

Ta có sin0o = 0, cos0o = 1, sin90o = 1.

Đáp án: D


Câu 27:

Rút gọn biểu thức S = a2sin90ο + b2cos90ο + c2cos180ο, ta có S bằng:

Xem đáp án

Ta có sin90o = 1, cos90o = 0, cos180o = -1.

Đáp án: D


Câu 28:

Giá trị của biểu thức S = 3 - sin290ο + 2cos260ο - 3tan245ο bằng:

Xem đáp án

sin90o = 1, cos60o = 1/2, tan45o = 1.

Đáp án: B


Câu 29:

Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x, biết cosx = 0,5, giá trị của P bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có P = 3(1 - cos2 x) + 4cos2 x = 3 + cos2x = 3 + 1/4 = 13/4.

Đáp án: A


Câu 30:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Vì sin6x + cos6x = 1 - 3sin2 x. cos2x

Đáp án: D


Câu 31:

Giá trị của biểu thức S = cos212ο + cos278ο + cos21ο + cos289ο bằng:

Xem đáp án

Vì 12o + 78o = 90o nên cos78o = sin12o. Tương tự cos89o = sin1o.

Ta có S = cos2 12o + sin2 12o + cos2 1o + sin2 1o.

Đáp án: C


Câu 32:

Gọi G là trong tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

GA = GB = 2/3.(a√3)/2 = (a√3)/3 và (GA, GB) = 120o

Đáp án: C


Câu 33:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích vô hướng AB.AC bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

AB. AC = AB.AC.cos45o = a.a√2.√2/2 = a2.

Đáp án: A


Câu 34:

Cho hai vectơ a, b (khác vectơ 0) thỏa mãn: a.b =-ab . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:

Xem đáp án

a. b = -|a|.|b| ⇔ |a|.|b|. cos(a, b) = -|a|.|b| ⇔ cos(a, b) = -1 nên a, b ngược hướng.

Đáp án: C


Câu 35:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tích vô hướng BA.BC bằng:

Xem đáp án

BA . BC = -AB(AC - AB) = (-AB. AC ) + AB2 = 0 + a2 = a2.

Đáp án: A


Câu 37:

 Tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 1 cm, góc A = 60ο. Độ dài cạnh là BC là:

Xem đáp án

Áp dụng công thức a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA ta tính được a = √3 (cm)

Đáp án: C


Câu 38:

Tam giác ABC có các cạnh a = 5cm, b = 3cm, c = 5cm. Số đo của góc BAC là:

Xem đáp án

Áp dụng công thức cosA = (b2 + c2-a2)/2bc ta tính được cosA = 3/10 = 0,3.Vậy A ̂ > 60o.

Đáp án: C


Câu 40:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng:

Xem đáp án

Dùng công thức S = pr ta có r = S/p = 2 (cm).

Đáp án: C


Câu 42:

Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4cm có diện tích là:

Xem đáp án

Ta có SABC = 1/2CH. AB với CH = 3/2R và AB = R√3, mà R = 4 nên SABC = 12√3 (cm2).

Đáp án: C


Câu 44:

Tam giác ABC có các cạnh a, b, c thỏa mãn điều kiện:

(a + b + c)(a + b - c) = 3ab. Khi đó số đo của góc C là:

Xem đáp án

(a + b + c)(a + b – c) = 3ab

⇔ (a + b)2 - c2 = 3ab

⇔ a2 + b2 + 2ab - c2 = 3ab,

Mà a2 + b2 – 2ab.cosC = c2

Nên 2ab.cosC = ab ⇒ cos C = 1/2 ⇒ ∠C = 60o.

Đáp án: D


Câu 45:

Hình bình hành ABCD có AB = a, BC = a√2 và góc BAD = 45ο Diện tích hình bình hành bằng:

Xem đáp án

Cắt hình bình hành theo đường chéo BD rồi ghép cho cạnh BC trùng với AD, ta được một hình vuông cạnh a và S = a2.

Đáp án: C


Câu 47:

Tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Bán kính R bằng:

Xem đáp án

Tam giác đều cạnh a có đường cao h = (a√3)/2.

Mặt khác h = 3/2R (h.2.37)

Do đó: (a√3)/2 = 3/2R ⇔ a√3 = 3R.

Vậy R = (a√3)/3.

Đáp án: C


Câu 48:

 Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng:

Xem đáp án

Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a (h.2.38). Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

 

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

Đáp án: C


Câu 49:

Cho tam giác ABC có cạnh BC = a, cạnh CA = b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng:

Xem đáp án

Ta có S = 1/2ab.sinC,

S đạt cực đại khi sinC = 1 nghĩa là ∠C = 90o.

Đáp án: B


Câu 51:

Cho góc xOy = 30ο. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 2. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:

Xem đáp án

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

 

 

OB đạt cực đại khi sin A = 1 nghĩa là ∠A = 90o, khi đó OB = 4.

Đáp án: C


Câu 52:

Cho hai điểm A(0; 1) và B(3; 0). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:

Xem đáp án

Ta có AB = (3;1). Do đó |AB| = √(32+ 12 ) = √10.

Đáp án: D


Câu 53:

 Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-1; 1), B(2; 4), C(6; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có AB = (3; 3), BC = (4; -4)

AB. BC = 0. Vậy tam giác ABC vuông tại B.

Hay ta có |AB| = √(9+9) = √18

|BC| = √(16+16)= √32.

AC = √(49+1)= √50.

Vậy AC2= AB2 + BC2.

Tam giác ABC vuông tại B có cạnh huyền là AC.

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay