IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Hàm số y= ax + b có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y= ax + b có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y= ax +b có đáp án (Thông hiểu)

  • 2007 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) ⇒ 1 = a.(−1) + b.   (1)

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5 ⇒ 0 = a.5 + b (2)              

Từ (1) và (2), ta có hệ  1=a.(1)+b0=a.5+ba+b=15a+b=0a=16b=56


Câu 2:

Cho hai đường thẳng y = 3x – 2 (d1) và y = 2mx + m – 1 (d2). Tìm giá trị m để (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 2.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Thay x = 2 vào phương trình đường thẳng (d1): y = 3.2 – 2 = 4.

Suy ra điểm A(2; 4) là giao điểm của hai đường thẳng (d1), (d2).

Điều này có nghĩa tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng (d2).

Tức là 4 = 2m.2 + m – 1 ⇔ m = 1.


Câu 3:

Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và 

Δ: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Gọi A(0; a) là giao điểm hai đường thẳng nằm trên trục tung

AdAΔa=0.m3a+0=ma=3m=3


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và

 Δ: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Gọi B (b; 0) là giao điểm hai đường thẳng nằm trên trục hoành

BdBΔ0=m.b30+b=mb2=3b=mb=m=3b=m=3


Câu 5:

Tìm m để ba đường thẳng y = 2x – 3 (d1); y = x – 1 (d2); y = (m − 1)x + 2 (d3) đồng quy.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1), (d2) là nghiệm của hệ phương trình  

y=2x3y=x1x=2y=1A(2;1)

Để ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy thì tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng (d3) hay A ∈ (d3).

Tức là 1 = (m − 1).2 + 2 ⇔ m =12  .


Câu 6:

Hàm số y=x+1+x3 được viết lại là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có bảng:

VietJack

Từ bảng trên ta có kết luận: y=2x+2  khi  x14        khi  1<x32x2       khi  x>3


Câu 7:

Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N (4; −1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Đồ thị hàm số đi qua điểm N (4; −1) nên −1 = a.4 + b.   (1)

Mặt khác, đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 4x + 1 nên 4.a = −1   (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ  1=a.4+b4a=1a=14b=0P=ab=0


Câu 8:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 3] để hàm số 

y = (m2 − 1)x đồng biến trên R.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Để hàm số đã cho đồng biến trên R thì m2 – 1 > 0 ⇔  m<1m>1

Kết hợp với điều kiện m ∈ [0; 3] ⇒ m ∈ (1; 3] thì có hai giá trị nguyên là 

m = 2 và m = 3


Câu 9:

Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1. Tính tổng S = a + b.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; 4) nên 4 = a.1 + b (1)

Mặt khác, đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 1 nên a=2b1 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ  4=a.1+ba=2a=2b=2a+b=4


Câu 10:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y = (m − 2)x + 2m đồng biến trên R.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến ⇔ a > 0 ⇒ m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Mà m ∈ Z và m ∈ [−2017; 2017] ⇒ m ∈ {3; 4; 5;...; 2017}.

Vậy có 2017 – 3 + 1 = 2015 giá trị nguyên của m cần tìm


Câu 11:

Cho hàm số y = |2x − 4|. Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:  y=2x4=2x4  khi  x22x+4  khi  x<2

Hàm số y=2x4 luôn đồng biến và y=2x+4 luôn nghịch biến nên ta có:

Bảng biến thiên:

VietJack


Câu 12:

Hàm số y=2x  khi  x1x+1  khi  x<1có đồ thị

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Ta có đồ thị hàm số y=2x  khi  x1x+1  khi  x<1 như sau:

VietJack


Câu 13:

Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A (−2; 1) và B (2; 1).

- Thay tọa độ A vào đáp án A ta được: 1 = |−2| (loại).

- Thay tọa độ A vào đáp án B ta được:  1 = |2.(−2)| (loại).

- Thay tọa độ A và B vào đáp án C ta được:  1=12.(2)1=12.2 nên C thỏa mãn.

- Thay tọa độ A vào đáp án D ta được: 1 = |3 − (−2)| (loại).


Câu 14:

Xét ba đường thẳng sau: 2x – y + 1 = 0; x + 2y – 17 = 0; x + 2y – 3 = 0. Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Ta có: 2xy+1=0y=2x+1

x+2y17=0y=12x+172

x+2y3=0y=12x+32

Dễ thấy hai đường thẳng sau có 12=12 và 17232 nên chúng song song

Lại có 12.2=1 nên đường thẳng thứ nhất vuông góc với cả hai đường thẳng sau.


Câu 15:

Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

- Đồ thị hàm số đi qua các điểm A (0; 1), B (1; 0), C (2; 1).

- Ta thấy:

+) Tọa độ B không thỏa đáp án A vì 0 ≠ |1 + 1|, loại A.

+) Tọa độ cả ba điểm A, B, C đều thỏa B nên B thỏa mãn.

+) Tọa độ B không thỏa mãn C vì 0 ≠ |1| + 1, loại C.

+) Tọa độ A không thỏa mãn D vì 1 ≠ |0| − 1, loại D.


Bắt đầu thi ngay