Trắc nghiệm Hàm số y= ax+b có đáp án
-
2334 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm m để hàm số y = − (m2 + 1)x + m − 4 nghịch biến trên R.
Đáp án cần chọn là: B
Hàm số bậc nhất y = ax + b nghịch biến ⇔ a < 0 ⇒ − (m2 + 1) < 0 (luôn đúng với mọi m)
Câu 2:
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
Đáp án cần chọn là: A
Gọi hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
Điểm A (1; 0), B (0; −2) thuộc đồ thị hàm số
⇔ Tọa độ của chúng thỏa mãn hệ phương trình:
Câu 4:
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
Đáp án cần chọn là: C
Xét mệnh đề i):
y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì
f(x) = f(−x), g(x) = g(−x), ∀x ∈ R
Suy ra f(x) + g(x) = f(−x) + g(−x), ∀x ∈ R ⇒ S(x) = S(−x), ∀x ∈ R
f(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ P(x) = P(−x), ∀x ∈ R
Do đó y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn.
Vậy mệnh đề i) đúng.
Xét mệnh đề ii):
y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì
−f(x) = f(−x), −g(x) = g(−x), ∀x ∈ R
Suy ra − (f(x) + g(x)) = f(−x) + g(−x), ∀x ∈ R ⇒ −S(x) = S(−x), ∀x ∈ R
Do đó y = S(x) là hàm số lẻ.
Lại có f(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ P(x) = P(−x), ∀x ∈ R nên
y = P(x) là hàm số chẵn.
Vậy mệnh đề ii) đúng.
Xét mệnh đề iii):
y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì f(x) = f(−x), −g(x) = g(−x), ∀x ∈ R
Suy ra −f(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ −P(x) = P(−x), ∀x ∈ R
Nên y = P(x) là hàm số lẻ.
Vậy mệnh đề iii) đúng.
Vậy số mệnh đề đúng là 3.
Câu 5:
Hàm số y = |x| + 2 có bảng biến thiên nào sau đây?
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
Hàm số y = x + 2 luôn đồng biến và hàm số y = - x + 2 luôn nghịch biến nên ta có:
Bảng biến thiên:
Câu 6:
Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = −5(x + 1), y = mx + 3 và y = 3x + m phân biệt và đồng qui.
Đáp án cần chọn là: C
Để ba đường thẳng phân biệt khi m ≠ 3 và m ≠ −5.
Tọa độ giao điểm B của hai đường thẳng y = mx + 3 và y = 3x + m là nghiệm của hệ
Để ba đường thẳng đồng quy thì đường thẳng y = −5(x + 1) đi qua B (1; 3 + m)
⇒ 3 + m = −5(1 + 1) ⇔ m = −13.
Câu 7:
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 2) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4.
Đáp án cần chọn là: B
Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm I (1; 2) ⇒ 2 = a + b (1)
Ta có d ∩ Ox = A (−; 0); d ∩ Oy = B (0; b)
Suy ra OA = và OB= (do A, B thuộc hai tia Ox, Oy).
Tam giác OAB vuông tại O.
Do đó, ta có SΔABC = OA.OB = 4 ⇒ ⇔ b2 = −8a (2)
Từ (1) suy ra b = 2 − a. Thay vào (2), ta được
(2 − a)2 = −8a ⇔ a2 − 4a + 4 = −8a ⇔ a2 + 4a + 4 = = 0 ⇔ a = −2
Với a = −2 ⇒ b = 4.
Vậy đường thẳng cần tìm là d: y = −2x + 4.
Câu 8:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y = (m2 − 4)x + 2m đồng biến trên R.
Đáp án cần chọn là: A
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến ⇔ a > 0 ⇒ m2 – 4 > 0 ⇔
Mà m ∈ Z và m ∈ [−2017; 2017]
⇒ m ∈ {−2017; −2016; −2015;...; −3} ∪ {3; 4; 5;...; 2017}.
Vậy có 2. (2017 – 3 + 1) = 2.2015 = 4030 giá trị nguyên của m cần tìm.
Câu 9:
Cho đường thẳng (d): y = –2x + 3. Tìm m để đường thẳng d′: y = mx + 1 cắt d tại một điểm thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai
Đáp án cần chọn là: A
Để hai đường thẳng cắt nhau ta cần có m ≠ −2.
Gọi A là giao điểm của (d) và (d′). Khi đó, tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình:
Đường phân giác góc thứ hai là y = –x.
Để A thuộc đường phân giác góc thứ hai thì đẳng thức yA= −xA phải thỏa mãn.
Điều này tương đương ()
⇒ 2 + 3m = −2 ⇔ m = − (TM)
Câu 10:
Tìm điểm cố định thuộc đồ thị hàm số y = 2mx – m + 1 (d)
Đáp án cần chọn là: A
Điểm A(x0; y0) là điểm cố định thuộc (d) khi và chỉ khi y0 = 2mx0 – m +1 ()
Tương đương (2x0 – 1) m – y0 + 1 = 0 () (*)
Đẳng thức (*) xảy ra khi và chỉ khi
Do đó, A() là điểm cố định mà họ đường thẳng (d) luôn đi qua.
Câu 11:
Hàm số y = |x − 5| có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
Đáp án cần chọn là: A
- Ta có:
- Vẽ đồ thị hàm số
+ Vẽ hai đường thẳng y = x – 5 và y = - x + 5 trên cùng một hệ trục tọa độ
+ Giữ nguyên phần đồ thị bên phải đường thẳng x = 5 của đồ thị hàm số y = x – 5 và xóa phần bên trái.
+ Giữ nguyên phần đồ thị bên trái đường thẳng x = 5 của đồ thị hàm số y = x – 5 và xóa phần bên phải
Từ đó ta có đồ thị hàm số là:
Câu 12:
Cho điểm A(1; 1) và hai đường thẳng (d1): y = x − 1; (d2): y = 4x − 2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt các đường thẳng (d1), (d2) tạo thành một tam giác vuông.
Đáp án cần chọn là: C
Thấy rằng hai đường thẳng (d1), (d2) không vuông góc với nhau nên đường thẳng (d) cần xác định phải vuông góc với một trong hai đường thẳng (d1), (d2).
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b (a ≠ 0).
TH1: Đường thẳng (d) vuông góc với (d1) suy ra a.1 = −1 ⇔ a = −1 hay (d) có dạng y = –x + b.
Thay tọa độ điểm A(1; 1) vào (d) suy ra b = 2. Khi đó, (d): y = –x + 2.
TH2: Đường thẳng (d) vuông góc với (d2) suy ra a= − hay (d) có dạng
y = −x + b
Thay tọa độ điểm A (1; 1) vào (d) suy ra b = . Khi đó, (d): y =
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn (d): y= −x + 2; (d): y =
Câu 13:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E (2; −1) và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ và N (1; 3). Tính giá trị biểu thức S = a2 + b2.
Đáp án cần chọn là: D
Đồ thị hàm số đi qua điểm E (2; −1) nên −1 = a.2 + b. (1)
Gọi y = a′x + b′ là đường thẳng đi qua hai điểm O (0; 0) và N (1; 3) nên
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng ON nên (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ
Câu 14:
Cho hai đường thẳng (d1): y = −3x + m + 2; (d2): y = 4x − 2m − 5. Gọi A (1; yA) thuộc (d1), B (2; yB) thuộc (d2). Tìm tất cả các giá trị của m để A và B nằm về hai phía của trục hoành.
Đáp án cần chọn là: D
Thay x = 1 vào phương trình đường thẳng (d1) ta có yA = m – 1 ⇒ A (1; m − 1).
Thay x = 2 vào phương trình đường thẳng (d2) ta có yB = 3 − 2m ⇒ B (2; 3 − 2m).
Hai điểm A và B nằm về hai phía của trục hoành khi và chỉ khi yA.yB < 0
⇔ (m − 1) (3 − 2m) < 0 ⇔
Câu 15:
Cho phương trình đường thẳng y = 1 + 3x (d). Tìm các điểm A (x; y) thuộc (d) có tọa độ thỏa mãn phương trình 6x + y2 = 5y
Đáp án cần chọn là: A
Gọi A (x; 1 + 3x) ∈ (d).
Tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình 6x + y2 = 5y khi và chỉ khi:
6x + (1 + 3x)2 = 5(1 + 3x)
⇔ 6x + 1 + 6x + 9x2 = 5 + 15x
⇔ 9x2 − 3x – 4 = 0
Thay vào phương trình đường thẳng (d) ta tìm được hai điểm thỏa mãn là:
và
Câu 16:
Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là hình bên. Giá trị của a và b là:
Đáp án cần chọn là: D
Điểm A (-2; 0), B (0; 3) thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ chúng thỏa mãn hệ phương trình:
Câu 17:
Hàm số y = 2x − có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau
Đáp án cần chọn là: B
Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ:
- Cho
- Cho
Nối hai điểm A, B ta được đồ thị hàm số cần tìm
Câu 18:
Hàm số y = 2x − 1 có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?
Đáp án cần chọn là: A
Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x − 1 với trục hoành là (; 0). Loại B.
Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x − 1 với trục tung là (0; −1).Chỉ có A thỏa mãn.