Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Thông hiểu)
-
3274 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết rằng phương trình x2 − 4x + m + 1 = 0 có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình bằng:
Đáp án cần chọn là: B
Vì phương trình đã cho có nghiệm bằng 3 nên thay x = 3 vào phương trình, ta được
9 – 12 + m + 1 = 0 ⇔ m = 2.
Với m = 2 phương trình trở thành x2 – 4x + 3 = 0 ⇔
Câu 2:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (1). Đặt , hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A: Nếu P < 0 ⇒ ac < 0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Đáp án B: Ta xét phương trình x2 + x + 1 = 0 có P = 1 > 0, S < 0 nhưng lại vô nghiệm nên B sai.
Đáp án C, D: Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. Khi đó S, P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình. Do đó:
+) Nếu P > 0 và S < 0 thì (1) có 2 nghiệm âm phân biệt.
+) Nếu P > 0 và S > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 3:
Phương trình (m2 − 2m)x = m2 − 3m + 2 có nghiệm khi:
Đáp án cần chọn là: D
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 4:
Cho phương trình m2x + 6 = 4x + 3m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình viết lại (m2 − 4)x = 3m − 6.
Phương trình đã cho vô nghiệm khi
Do đó, phương trình đã cho có nghiệm khi m ≠ −2.
Câu 5:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: D
Đặt ta được
Ta có
Suy ra phương trình ẩn t vô nghiệm hay phương trình đã cho cũng vô nghiệm.
Câu 6:
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm âm:
Đáp án cần chọn là: B
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành
Phương trình (2) có
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
Do đó phương trình (1) có một nghiệm âm và một nghiệm dương
Câu 7:
Phương trình: có bao nhiêu nghiệm dương?
Đáp án cần chọn là: B
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành
Phương trình (2) có
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
Do đó phương trình (1) có một nghiệm âm và một nghiệm dương
Câu 8:
Tập nghiệm S của phương trình trong trường hợp là:
Đáp án cần chọn là: D
Dễ thấy nên
Câu 9:
Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Câu 10:
Tập nghiệm T của phương trình: là:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện: x > 4
Phương trình trở thành:
Vậy T = (4; +∞).
Câu 11:
Tìm số nghiệm của phương trình sau
Đáp án cần chọn là: A
ĐKXĐ:
Với điều kiện (*) phương trình tương đương với
Thay vào điều kiện (*) ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2
Câu 12:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện:
Khi đó x + 5 > 0 nên phương trình
, có nên phương trình vô nghiệm
Câu 14:
Cho hai hàm số y = (m + 1)x2 + 3m2x + m và y = (m + 1)x2 + 12x + 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Đồ thị hai hàm số không cắt nhau khi và chỉ khi phương trình
(m + 1)x2 + 3m2x + m = (m + 1)x2 + 12x + 2 vô nghiệm
⇔ 3(m2 − 4)x = 2 − m vô nghiệm
Câu 15:
Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1) (a ≠ 0).
Đặt: Δ = b2 − 4ac, . Ta có (1) vô nghiệm khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: B
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành at2 + bt + c = 0 (2)
Phương trình (1) vô nghiệm
⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm cùng âm
⇔ Δ < 0 hoặc