Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án.
-
3272 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình ax + b = 0 có nghiệm khi:
Đáp án cần chọn là: C
Phương trình ax + b = 0 có nghiệm nếu nó có nghiệm duy nhất hoặc vô số nghiệm.
- Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất nếu a ≠ 0.
- Phương trình ax + b = 0 vô số nghiệm nếu a = b = 0.
Vậy phương trình ax + b = 0 có nghiệm nếu
Câu 2:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a > 0) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình ax2 + bx + c = 0(a > 0) có nghiệm duy nhất nếu
Δ = b2 − 4ac = 0 ⇔ b2 = 4ac.
Câu 3:
Phương trình m2x + m – 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: A
Phương trình m2x + m – 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
a = m2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
Câu 4:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Phương trình:
Vậy
Câu 5:
Tổng các nghiệm của phương trình |x2 + 5x + 4| = x + 4 bằng:
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình
Câu 6:
Phương trình có nghiệm là:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có: ; ;
Từ đó ta phá dấu giá trị tuyệt đối của mỗi biểu thức như sau:
TH1:
Phương trình thành: +
TH2: 1 < x < 2
Phương trình thành: +
TH3:
Phương trình thành: -
TH4: 3 < x < 4
Phương trình thành: -
TH5:
Phương trình thành: +
Vậy
Câu 7:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi Δ > 0.
Khi đó, gọi hai nghiệm của phương trình là x1 và x2.
Do x1 và x2 là hai nghiệm dương nên hay
Câu 8:
Cho phương trình (m2 − 3m + 2)x + m2 + 4m + 5 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Đáp án cần chọn là: D
Phương trình đã cho nghiệm đúng với hay phương trình có vô số nghiệm khi
Câu 9:
Cho phương trình Phương trình có nghiệm khi:
Đáp án cần chọn là: A
Với m = 1 ta được phương trình 3x – 1 = 0 ⇔
Với m ≠ 1 Phương trình có nghiệm khi 32 + 4(m − 1) ≥ 0 ⇔
Câu 10:
Cho phương trình (x − 1)(x2 − 4mx − 4) = 0 .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có: (x − 1)(x2 − 4mx − 4) = 0
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi x2 − 4mx – 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
3x2 − 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0 có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại.
Đáp án cần chọn là: C
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ′ > 0
⇔ m2 − 7m + 16 > 0 ⇔
Theo định lí Viet, ta có
Câu 12:
Phương trình (m2 − m)x + m – 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi
Đáp án cần chọn là: D
Phương trình (m2 − m)x + m – 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
a = m2 – m ≠ 0 ⇔
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y = −x2 − 2x + 3 và y = x2 − m có điểm chung.
Đáp án cần chọn là: D
Phương trình hoành độ giao điểm –x2 − 2x + 3 = x2 − m
⇔ 2x2 + 2x – m – 3 = 0. (∗)
Để hai đồ thị hàm số có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (∗) có nghiệm
⇔ Δ = 1 − 2(−m − 3) ≥ 0 ⇔ m ≥ −
Câu 14:
Nếu a, b, c, d là các số thực khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình x2 + ax + b = 0 và a, b là nghiệm của phương trình x2 + cx + d = 0 thì a + b + c + d bằng:
Đáp án cần chọn là: A
c và d là nghiệm của phương trình x2 + ax + b = 0
a, b là nghiệm của phương trình x2 + cx + d = 0
(3) ; (4) ; (1) ⇒ −a – b + ab = −a ⇒ −b + ab = 0 ⇒ a = 1
(3) ; (4) ; (2) ⇒ (a + b) ab = −b ⇒ (a + b) a = −1 ⇒ b = −2 ⇒ c = 1, d = −2
⇒ a + b + c + d = −2
Câu 15:
Cho phương trình: x2 − 2a(x − 1) – 1 = 0. Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: x2 − 2a(x − 1) −1 = 0 ⇔ x2 − 2ax + 2a – 1 = 0 ⇔
(do 1 + (−2a) + 2a – 1 = 0 )
Yêu cầu bài toán
Câu 16:
Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho
Đáp án cần chọn là: C
Mà
Suy ra
Suy ra
Ta có (1) (loại)
(2) ⇔ (8m − 4) (2m + 2)2 = 64 ⇔ 32m3 + 48m2 – 80 = 0
⇔ m = 1 (thỏa mãn (*))
Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 17:
Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho đạt giá trị lớn nhất
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình có hai nghiệm ⇔ Δ′ = (m + 1)2 − (m2 + 2) = 2m + 1 ≥ 0
Xét hàm số với
Bảng biến thiên
Suy ra giá trị khi
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là khi
Câu 18:
Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho đạt giá trị nhỏ nhất
Đáp án cần chọn là: A
Ta có = m2 + 2 − 2(2m + 2) – 6 = m2 − 4m − 8
⇒ A = (m − 2)2 – 12 ≥ −12
Suy ra min A = −12 ⇔ m = 2 thỏa mãn (*)
Vậy với m = 2 thì biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 19:
Cho hai phương trình: x2 − 2mx + 1 = 0 và x2 − 2x + m = 0. Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
Đáp án cần chọn là: C
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 - 2mx + 1 = 0. Khi đó
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 - 2x + m = 0. Khi đó
Ta có:
Câu 20:
Cho hai phương trình x2 – mx + 2 = 0 và x2 + 2x – m = 0. Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?
Đáp án cần chọn là: D
Gọi x0 là một nghiệm của phương trình x2 – mx + 2 = 0.
Suy ra 3 – x0 là một nghiệm của phương trình x2 + 2x − m = 0.
Khi đó, ta có hệ
Thay (2) vào (1), ta được
Cho ta 3 giá trị của m cần tìm.
Câu 21:
Phương trình (x2 – 3x + m) (x – 1) = 0 có 1 nghiệm duy nhất khi:
Đáp án cần chọn là: D
Phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất khi x2 − 3x + m = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x = 1.
TH1: Phương trình x2 − 3x + m = 0 vô nghiệm ⇔ Δ = 32 − 4m < 0 ⇔ m > .
TH2: Phương trình x2 − 3x + m = 0 có nghiệm duy nhất x = 1
Vậy
Câu 22:
Cho phương trình (x2 − 2x + 3)2 + 2(3 − m) (x2 − 2x + 3) + m2 − 6m = 0
Tìm m để phương trình có nghiệm.
Đáp án cần chọn là: D
Đặt t = x2 − 2x + 3 = (x − 1)2 + 2 2 ta được phương trình
t2 + 2(3 − m)t + m2 − 6m = 0 (1)
Δ′ = m2 − 6m + 9 – m2 + 6m = 9 suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là
t1 = m − 6 và t2 = m
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2
Câu 23:
Cho phương trình (x2 − 2x + 3)2 + 2(3 − m)(x2 − 2x + 3) + m2− 6m = 0
Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Đáp án cần chọn là: A
Đặt t = x2 − 2x + 3 = (x − 1)2 + 2 2 ta được phương trình
t2 + 2(3 − m)t + m2 − 6m = 0 (1)
Δ′ = m2 − 6m + 9 – m2 + 6m = 9 suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là
t1 = m − 6 và t2 = m
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) phải có cả hai nghiệm nhỏ hơn 2
Câu 24:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: x4 + 2x2 + a = 0 (1) có đúng 4 nghiệm:
Đáp án cần chọn là: A
Đặt t = x2 ≥ 0
Phương trình (1) thành t2 + 2t + a = 0 (2)
Phương trình (1) có đúng 4 nghiệm
⇔ Phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
Câu 25:
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm: x6 + 2003x3 - 2005 = 0
Đáp án cần chọn là: B
Đặt t = x3 thì phương trình x6 + 2003x3 – 2005 = 0 trở thành
t2 + 2003t – 2005 = 0
Vì 1. (−2005) < 0 suy ra phương trình ẩn t có 2 nghiệm trái dấu
Suy ra có phương trình đã cho có một nghiệm âm.
Câu 26:
Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1) (a ≠ 0). Đặt:
Δ = b2 − 4ac, . Khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: D
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành at2 + bt + c = 0(2)
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
⇔ Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt dương
Câu 27:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: D
Đặt ta được
Ta có
Suy ra phương trình ẩn t vô nghiệm hay phương trình đã cho cũng vô nghiệm.
Câu 28:
Phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành
Ta có
Ta có
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm
Câu 29:
Cho phương trình x4 + x2 + m = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Đáp án cần chọn là: B
Đặt t = x2 (t ≥ 0)
Phương trình (1) thành t2 + t + m = 0 (2)
Phương trình (1) vô nghiệm
⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm âm (có thể là nghiệm kép âm)
Phương trình có nghiệm
Câu 30:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng để phương trình: có đúng 1 nghiệm thuộc
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
(2) Phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn [−3; 0] khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nhưng không thuộc đoạn [−3; 0] hoặc vô nghiệm.
Xét (2), nếu m < 0 thì (2) vô nghiệm (thỏa mãn yêu cầu).
+) Nếu m = 0 thì (2) có nghiệm duy nhất x = −1 ∈ [−3; 0] (không thỏa yêu cầu).
+) Nếu m > 0 thì (2) có hai nghiệm phân biệt nên (2) có hai nghiệm không thuộc [−3; 0] nếu
Vậy
Mà m ∈(−2019; 2019) và m ∈ Z nên m ∈ {−2018; −2017;...; −1; 3; 4;...; 2018}
Số các giá trị của m thỏa mãn bài toán là 2018 + 2016 = 4034.
Câu 31:
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: gần nhất với số nào dưới đây?
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
Câu 32:
Xác định m để phương trình: có nghiệm:
Đáp án cần chọn là: D
Điều kiện
Đặt suy ra
hoặc
Phương trình đã cho trở thành
, phương trình này luôn có hai nghiệm là
Theo yêu cầu của bài toán suy ra
Câu 33:
Tìm m để phương trình: có đúng hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: D
Đặt t = x2 + 2x + 4 = (x + 1)2 + 3 ≥ 3, phương trình trở thành
t2 − 2mt + 4m – 1 = 0 (2)
Nhận xét: Ứng với mỗi nghiệm t > 3 của phương trình (2) cho ta hai nghiệm của phương trình (1). Do đó phương trình (1) có đúng hai nghiệm khi phương trình (2) có đúng một nghiệm t > 3
Câu 34:
Tập nghiệm của phương trình trường hợp là:
Đáp án cần chọn là: A
Điều kiện: x ≠ 0
Phương trình thành (m2 + 2)x + 3m = 2x ⇔ m2x = −3m
Vì m ≠ 0 suy ra x =.
Câu 35:
Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Phương trình (1) trở thành
(1) ⇔ (x − m) (x − 1) = (x − 2) (x + 1)
⇔ x2 – x – mx + m = x2 – x – 2 ⇔ mx = m + 2 (2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác −1 và 1
Câu 36:
Biết phương trình có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là:
Đáp án cần chọn là: D
Điều kiện: x ≠ 1
Phương trình (1) thành:
⇔ x2 − 3x + 2 + x + a = ax – a
⇔ x2 − (2 + a)x + 2a + 2 = 0 (2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác 1 hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt có một nghiệm bằng 1
Với phương trình có nghiệm là
Với phương trình có nghiệm là
Với a = -1 phương trình có nghiệm là:
Câu 37:
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình vô nghiệm?
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
Phương trình đã cho vô nghiệm
Câu 38:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Phương trình (1) trở thành: |x + 1| (x − 1) = (−3x + 1)(2x − 3)
TH1: x ≥ −1
Phương trình thành x2 – 1 = −6x2 + 11x – 3 ⇔ 7x2 − 11x + 2 = 0
TH2: x < −1
Phương trình thành -x2 + 1 = −6x2 + 11x – 3 ⇔ 5x2 − 11x + 4 = 0
Vậy S =
Câu 39:
Tập nghiệm của phương trình là
Đáp án cần chọn là: D
Điều kiện: x > 2
Ta có: ⇔ x2 − 4x – 2 = x – 2 ⇔ x2 − 5x = 0
Vậy S = {5}.
Câu 40:
Cho (1). Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: D
Điều kiện x – 2 > 0 ⇔ x > 2.
(1) ⇔ x2 − (2m + 3)x + 6m = 0 (2), phương trình luôn có nghiệm là x = 3 và x= 2m
Phương trình (1) có duy nhất 11 nghiệm
Câu 41:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện:
Ta có:
Phương trình:
+ Trường hợp 1: Nếu thì:
(1) + =1
+ Trường hợp 2: Nếu thì:
(1) + =1
+ Trường hợp 3: Nếu thì:
(1) + =1
1 = 1 (luôn đúng với )
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Câu 42:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Đặt:
Khi đó, phương trình trở thành:
Với t = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Câu 43:
Số nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: D
Điều kiện: x2 – 6x + 6 ≥ 0 ⇔
Đặt: (t ≥ 0) ⇔ x2 − 6x + 6 = t2 ⇔ x2 − 6x + 9 = t2 + 3
Khi đó, phương trình trở thành: ⇔ t2 + 3 = 4t ⇔ t2 − 4t + 3 = 0 ⇔
+) Với t = 1 ⇒ x2 − 6x + 6 = 1 ⇔ x2 − 6x + 5 = 0
+) Với t = 3 ⇒ x2 − 6x + 6 = 9 ⇒ x2 − 6x – 3 = 0 ⇔
Vậy phương trình có 4 nghiệm.
Câu 44:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Đặt: = t (t > 0)
Khi đó, phương trình trở thành:
+ Với t = 2
Tổng bình phương các nghiệm là: 10
Câu 45:
Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
Đáp án cần chọn là: B
Vì: nên phương trình xác định với mọi x
Đặt
Khi đó, phương trình trở thành:
Với
Tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3
Câu 46:
Tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
Đặt
Phương trình trở thành:
+ Với
+ Với
(vô nghiệm)
Vạy tập nghiệm của phương trình là: S =
Câu 47:
Số nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: A
Điều kiện:
Đặt Thay (*) vào phương trình, ta được:
+ Với
+ Với
Vậy phương trình có 2 nghiệm
Câu 48:
Cho phương trình . Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức
Đáp án cần chọn là: D
Đặt ⇔ t3 = 2x2 + 3x – 10 ⇔ t3 + 10 = 2x2 + 3x
Khi đó phương trình trở thành: t3 + 10 – 14 = 2t ⇔ t3 − 2t – 4 = 0
⇔ (t − 2) (t2 + 2t + 2) = 0 ⇔ t = 2 (Vì t2 + 2t + 2 = 0 vô nghiệm)
+) Với t = 2 ⇒ 2x2 + 3x = 18 ⇔ 2x2 + 3x – 18 = 0 (∗) (tm)
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*)
Theo Vi – et, ta có
Câu 49:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện:
Ta có:
Đặt , phương trình trở thành:
Điều kiện
Phương trình:
+ Với (*)
Điều kiện
Khi đó (*)
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
Theo Vi-et, ta có:
Câu 50:
Gọi S là tập nghiệm của phương trình . Số phần tử của S là:
Đáp án cần chọn là: D
(1)
ĐK:
Khi đó (1)
Dễ thấy x = 6 không là nghiệm phương trình nên với x > 6 ta chia cả hai vế cho ta được:
(2)
Đặt thì (2) trở thành
+ Nếu thì
+ Nếu thì
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm hay S có 2 phần tử.