IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Vận dụng)

  • 3273 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương trình x2 − 2mx + 144 = 0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Phương trình có nghiệm khi Δ' = m2 – 144 ≥ 0 ⇔ m2 ≥ 122 ⇔  m12m12

Mà m ∈ Z và m ∈ [−20; 20] ⇒ S = {−20; −19; −18;...; −12; 12; 13; 14;...; 20}

Do đó tổng các phần tử trong tập S bằng 0.


Câu 2:

Hai số  12 và 1+2 là các nghiệm của phương trình:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Ta có: S=x1+x2=12+1+2=2P=x1.x2=12.1+2=1 

⇒ PT: x2 – Sx + P = 0 ⇔ x2 − 2x – 1 = 0.


Câu 3:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 

[−5; 10] để phương trình (m + 1)x = (3m2 − 1)x + m − 1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Phương trình viết lại (3m2 – m − 2)x = 1 − m.

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 3m2 – m – 2 ≠ 0 ⇔  m1m23

Do m ∈ Z và m ∈ [−5; 10] ⇒ m ∈ {−5; −4; −3; −2; −1; 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

Do đó, tổng các phần tử trong S bằng 39.


Câu 4:

Gọi x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của phương trìnhx24x5=4x17. Tính giá trị biểu thức  P=x12+x2

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Phương trình  4x170x24x52=4x172

x174x24x52=4x172

x174(x28x+12)(x222)=0x174x28x+12=0x222=0x174x=2x=6x=±22x=6x=22P=222+6=28


Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình 3x2+6x+16+x2+2x=2x2+2x+4 là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Điều kiện:  3x2+6x+160x2+2x0x2+2x+40x2x0

Đặt  t=x2+2x  (t0)t2=x2+2x

Phương trình trở thành:  3t2+16+t=2t2+4

  3t2+16+t2+2t3t2+16=4t2+162t3t2+16=0t=0

Với t=0x2+2x=0x=0x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =0;2


Câu 6:

Phương trình:3x+2x+4=3 , có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Trường hợp 1: x < −2

Phương trình thành 3 – x – 2x – 4 = 3 ⇔ 3x = −4 ⇔ x = −43  (l)

Trường hợp 2: −2 ≤ x ≤ 3

Phương trình thành 3 – x + 2x + 4 = 3 ⇔ x = −4 (l)

Trường hợp 3: x > 3

Phương trình thành x – 3 + 2x + 4 = 3 ⇔ 3x = 2 ⇔ x =23 (l)

Vậy S = ∅


Câu 7:

Phương trình: |x| + 1 = x2 + m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

VietJack

|x| + 1 = x2 + m ⇔ m = f(x) =  x2+x+1   khi   x0x2x+1   khi   x<0

Biểu diễn đồ thị hàm số f(x) lên hệ trục tọa độ như hình vẽ bên trên:

+ Vẽ đồ thị hàm số y = −x2 + x + 1

+ Giữ nguyên nhánh đồ thị bên phải trục tung và lấy đối xứng nó qua trục tung.

+ Xóa bỏ phần bên trái trục tung trước đó đi.

Dựa vào đồ thị ta suy ra không tồn tại m để phương trình m = f(x) có duy nhất 1 nghiệm.


Câu 8:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 5] để phương trình xmx+1=x2x1 có nghiệm. Tổng các phần tử trong tập S bằng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

xmx+1=x2x1x±1mx=m+2

Phương trình đã cho có nghiệm  m0x=1+2m±1m0m1

Vì m ∈ Z, m ∈ [−3; 5] nên m ∈ S = {−3; −2; 1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 9:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình:

2x2+2x24m1x2+2x+2m1=0 có đúng 3 nghiệm thuộc 3;0  

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:  Δ=4m124.2.2m1=4m32

2x2+2x24m1x2+2x+2m1=0x2+2x=12  (1)x2+2x=2m1  (2)

(1)x2+2x12=0x=2+623;0x=2623;0

Do đó (1) chỉ có 1 nghiệm thuộc 3;0

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc đoạn 3;0 thì phương trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 3;0và hai nghiệm này phải khác 262

(2) x+12=2m

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 262 và thuộc đoạn 3;0

2m>0262+122m31+2m0312m0m>0m34m12m2

Không có giá trị nào của m nguyên thỏa mãn.


Câu 10:

Số nghiệm của phương trình x+243+12x=6 là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Điều kiện: 12 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 12

Đặt x+243=u;12x=v  ⇒ Hệ phương trình: u+v=6         (1)u3+v2=36   (2) 

 Từ (1) ⇒ v = 6 – u. Thay vào (2) ta được:

u3 + (6 − u)2 = 36 ⇔ u3 + u2 − 12u = 0 ⇔ u(u2 + u − 12) = 0 

+) Với u = 0 x+243=0 ⇔ x = −24 (tm)

+) Với u = 3 ⇔ x+243=3 ⇔ x + 24 = 27 ⇔ x = 3 (tm)

+) Với u = −4 ⇔ x+243=4 ⇔ x + 24 = −64 ⇔ x = −88 (tm)

Vậy phương trình có 3 nghiệm.


Câu 11:

Tổng hai nghiệm của phương trình 5x+52x=2x+12x+4 là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Điều kiện: x > 0

Ta có:  5x+52x=2x+12x+4  5(x+12x)=2(x+14x)+4

Đặt x+12x=t  (t>0)  t2=x+14x+1x+14x=t21

Khi đó phương trình trở thành:  5t=2(t21)+42t25t+2=0

t=2  (tm)t=12   (tm)

+ Với  t=12x+14x=344x2+3x+1=0 (vô nghiệm)

+ Với t=2x+14x=34x212x+1=0 có hai nghiệm phân biệt

Vậy tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3


Câu 12:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình mx2 – mx + 1 = 0 có nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Nếu m = 0 thì phương trình trở thành 1 = 0: vô nghiệm.

Khi m ≠ 0, phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi

      Δ = m2 − 4m ≥ 0 ⇔  m0m4

Kết hợp điều kiện m ≠ 0, ta được  m<0m4

Mà m ∈ Z và m ∈ [−10; 10] ⇒ m ∈ {−10; −9; −8;...; −1} ∪ {4; 5; 6;...; 10}.

Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán.


Câu 13:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2(m+2)x+m1=0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ > 0

⇔ m2 − 8m + 16 > 0 ⇔ (m − 4)2 > 0 ⇔ m ≠ 4. (∗)

Theo định lí Viet và yêu cầu đề bài, ta có  x1.x2=m13;x1+x2=m+23x1=2x2

 x1=29(m+2),x2=19(m+2)x1.x2=m13

 ​281(m+2)2=m132m219m+35=0m=52m=7(thỏa mãn (*))


Câu 14:

Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0. Thế thì:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Gọi x1, x2 là nghiệm của x2 + px + q = 0

Gọi x3, x4 là nghiệm của x2 + mx + n = 0

- Khi đó, theo Vi-et: x1 + x2 = −p, x3 + x4 = −m, x3.x4 = n.

- Theo yêu cầu ta có:x1=x33x2=x43x1+x2=x33+x43x1+x2=(x3+x4)33x3x4(x3+x4)

⇒ −p = −m3 + 3mn⇒ p = m3 − 3mn.


Câu 15:

Định k để phương trình: x2+4x24x2x+k1=0 có đúng hai nghiệm lớn hơn 1.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Ta có: x2+4x24x2x+k1=0

x2x24x2x+k+3=0  (1)

Đặt t=x2x  hay  x2tx2=0, phương trình trở thành t24t+k+3=0 (2)

Nhận xét: với mỗi nghiệm t của phương trình (2) cho ta hai nghiệm trái dấu của phương trình (1)

Ta có :

Δ′ = 4 − (k + 3) = 1 – k ⇒ phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt

t1=21k,t2=2+1k với k < 1

+ Với t1=21k thì phương trình x221kx2=0 có 1 nghiệm

x>1af(1)<01221k.12<0k>8

+ Với t2=2+1k thì phương trình x22+1kx2=0 có 1 nghiệm

 x>1af(1)<0122+1k.12<031k<0 (luôn đúng với k < 1)

Vậy kết hợp điều kiện k < 1 ta được -8 < k < 1


Bắt đầu thi ngay