Trắc nghiệm Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn có đáp án chi tiết
Trắc nghiệm Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn có đáp án (Thông hiểu)
-
2034 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hệ phương trình: . Kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
+ Nếu thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
+ Nếu thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
Do đó, kết luận A, C, D đúng; B sai
Câu 2:
Cho hệ phương trình: . Có bao nhiêu cặp số nguyên để hệ phương trình vô nghiệm?
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
Hệ phương trình vô nghiệm
Vì 6 = 1 . 6 = 6 .1 = (−1). (−6) = (−6). (−1) = 2.3 = 3.2 = (−2). (−3) = (−3). (−2)
Vậy có 7 cặp (a, b) thoả mãn đề bài.
Câu 3:
Cho hệ phương trình: . Hệ thức liên hệ giữa x và y độc lập đối với tham số m khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
Đáp án cần chọn là: C
Hệ:
Ta có:
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Từ (2)
Thay vào (1) ta được:
Câu 4:
Cho hệ phương trình: . Hệ phương trình vô nghiệm khi:
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
Nếu
Với nên hệ vô nghiệm
Với nên hệ vô nghiệm
Vậy với thì hệ phương trình vô nghiệm
Câu 5:
Hệ phương trình: có nghiệm là:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
Thay vào phương trình trên ta được:
Câu 6:
Hệ phương trình có nghiệm là:
Đáp án cần chọn là: C
- Đặt S = x + y, P = xy (S2 − 4P ≥ 0)
Ta có: ⇒S2 − 2(5 − S) = 5 ⇒ S2 + 2S – 15 = 0
⇒ S = −5; S = 3
+) S = −5 ⇒ P = 10 (loại)
+) S = 3 ⇒ P = 2 (nhận)
Khi đó: x, y là nghiệm của phương trình X2 − 3X + 2 = 0 ⇔ X = 1; X = 2
Vậy hệ có nghiệm (2; 1), (1; 2)
Câu 7:
Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: ⇒ x2 – y2 +y – x = 0 ⇒ (x − y) (x + y − 1) = 0
- Khi x = y thì x2 + x – 6 = 0 ⇔ x = −3; x = 2
- Khi y=1−x thì x2 + 1 – x – 6 = 0 ⇔ x2 – x – 5 = 0 ⇔ x1,2 =
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm (−3; −3), (2; 2), và
Câu 8:
Các cặp nghiệm của hệ phương trình: là:
Đáp án cần chọn là: C
Khi thì hệ trở thành (loại)
Khi thì hệ trở thành (loại)
Khi thì hệ trở thành (nhận)
Khi thì hệ trở thành (nhận)
Câu 9:
Nghiệm của hệ phương trình trong trường hợp m là:
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện
Đặt Hệ phương trình trở thành
Ta có:
Với hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Khi đó:
Câu 10:
Cho hệ phương trình: . Để hệ này vô nghiệm điều kiện thích hợp cho tham số m là:
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
Nếu D = 0 ⇔ m (m2 − 4) = 0
+) Với m = 0 ⇒ Dx ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm
+) Với m = 2 ⇒ Dx = Dy = 0 nên hệ phương trình có vô số nghiệm
+) Với m = −2 ⇒ Dx ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm
Vậy với m = 0 hoặc m = −2 thì hệ phương trình vô nghiệm