rắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 7: Đối xứng tâm có đáp án
-
585 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh:
a, AC // EF
![Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid1-1661431735.png)
E là điểm đối xứng với D qua A ⇒ A là trung điểm của DE.
F là điểm đối xứng với D qua C ⇒ C là trung điểm của DF.
a) Xét Δ DEF có
![Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid0-1661431724.png)
⇒ AC là đường trung bình của Δ DEF.
⇒ AC // EF
Câu 2:
b, Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
b) AC là đường trung bình của tam giác Δ DEF
⇒ AC = EF
+ ABCD là hình bình hành
![b, Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B. (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid2-1661432067.png)
Mà DC = CF ⇒ AB = DF.
⇒ AB là đường trung bình của Δ DEF
Do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với F qua B.
![Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid5-1661432152.png)
Theo giả thiết ta có:
+ A là trung điểm của DE thì AD = AE ( 1 )
+ C là trung điểm của DF thì CD = CF ( 2 )
Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC
⇒ AE//BC ( 3 ) và AD = BC ( 4 )
Từ ( 1 ), ( 4 ) ⇒ AE = BC ( 5 )
Từ ( 3 ) và ( 5 ), tứ giác ACBE có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.
Áp dụng tính chất và định nghĩa về hình bình hành ACBE ta được
![Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid4-1661432142.png)
Chứng minh tương tự, tứ giác ACBF là hình bình hành
Ta được:
![Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid3-1661432137.png)
Từ ( 6 ), ( 7 ) ⇒ E, B, F thẳng hàng và BE = BF do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.
Câu 4:
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh B đối xứng với C qua O.
![Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid6-1661432205.png)
Vẽ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy
Vẽ hai điểm B, C sao cho H, K lần lượt là trung điểm của AB, AC thì B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy.
Vì O ∈ Ox, O ∈ Oy nên O đối xứng với O qua Ox, Oy.
Áp dụng tính chất của phép đối xứng ta được
![Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid7-1661432213.png)
Và
![Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid8-1661432221.png)
⇒ = {1800 } (2)
Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O.
Câu 5:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Câu 6:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Khi đó, A' là điểm đối xứng với A qua B thì AB = BA' = 6cm
⇒ AA' = AB + BA' = 6 + 6 = 12cm
Câu 7:
Các hình có tâm đối xứng là giao điểm điểm của hai đường chéo là
+ Hình bình hành
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
→ Hình thang không có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu 8:
Ta có tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Khi đó ta có:
![Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' đối xứng với nhau qua điểm I biết AB = 4cm, AC = 8cm và chu (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/08/blobid9-1661432477.png)
⇒ BC = B'C' = 22 - 8 - 4 = 10( cm )