Trắc nghiệm Ôn tập chương I Phần 1 (Có đáp án)
-
656 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tích của đơn thức x và đa thức (1 – x) là:
x(1 – x) = x.1 – x.x = x – x2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Tích của đa thức và đơn thức là:
(4x5 + 7x2).(−3x3) = 4x5.(−3x3) + 7x2.(−3x3) = −12x8 – 21x5Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Thực hiện phép tính ta được kết quả là:
(x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1) = x2.x3 – x2.x2 + x2.1 + x.x3 – x.x2 +x.1 + 1.x3 – 1.x2 + 1.1 = x5 – x4 + x2 + x4 – x3 + x + x3 – x2 + 1 = x5 + x + 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Rút gọn biểu thức ta được kết quả là
A = (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) – x4 A = x2.x2 + 2.x2 + 2x.x2 + 2.x2 + 2.2 + 2.2x – 2x.x2 – 2.2x – 2x.2x – x4 A = x4 + 2x2 + 2x3 + 2x2 + 4 + 4x – 2x3 – 4x – 4x2 – x4A =4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Rút gọn đa thức ta được kết quả nào sau đây?
16x2 – 4x + 1/4= (4x)2−2.4x 1/2
+(1/2)2=(4x− 1/2)2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Trong các khai triển hằng đẳng thức sau, khai triển nào sai?
(A – B)3 = (A + (−B))3 = A3 + 3.A2.(−B) + 3.A.(−B)2 + (−B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 => (A – B)3 = A3 – 3A2B – 3AB2 + B3
là sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Cho 3 – 3y(y – 2) = 36. Giá trị của y là:
3y2 – 3y(y – 2) = 36 3y2 – 3y.y – 3y(−2) = 36 3y2 – 3y2 + 6y = 366y=36y=6
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Giá trị của biểu thức A = 2x(3x – 1) – 6x(x + 1) – (3 – 8x) là:
A = 2x(3x – 1) – 6x(x + 1) – (3 – 8x)
A = 2x.3x – 2x.1 – 6x.x – 6x.1 – 3 + 8x
A = – 2x – – 6x – 3 + 8x
A = -3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cho A = 5x(4 – 2x + 1) – 2x(10 – 5x – 2) – 9x + 1. Chọn câu đúng
A = 5x(4 – 2x + 1) – 2x(10 – 5x – 2) – 9x + 1
A = 5x.4– 5x.2x + 5x.1 – 2x.10 – 2x.(-5x) – 2x(-2) – 9x + 1
A = + 4x – 9x + 1
A = 9x – 9x + 1
A = 1
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào biến x
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Tìm x biết (x + 2)(x + 3) – (x – 2)(x + 5) = 6
(x + 2)(x + 3) – (x – 2)(x + 5) = 6
<=> x.x.+ 3.x + 2.x + 2.3 – x.x – 5.x + 2.x + 2.5 = 6
<=> + 3x + 2x + 6 – – 5x + 2x + 10 = 6
<=> 2x + 16 = 6
<=> 2x = -10
<=> x = -5
Vậy x = -5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Rút gọn biểu thức ta được
(3x + 1)2 – 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5)2= ((3x + 1) – (3x + 5))2= (3x + 1 – 3x – 5)2 = (−4)2 = 16
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Cho biết – (x – 1)(x + 1) = 16. Hỏi giá trị của x là:
(x + 4)2 – (x – 1)(x + 1) = 16
⇔ x2 + 2.x.4 + 42 – (x2 – 1) = 16 ⇔ x2 + 8x + 16 – x2 + 1 = 16
⇔ 8x = 16 – 16 – 1
⇔ x =
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Cho x + y = 3. Tính giá trị của biểu thức: A = + 2xy + – 4x – 4y + 1
A = x2 + 2xy + y2 – 4x – 4y + 1 = (x2 + 2xy + y2) – (4x + 4y) + 1 = (x + y)2 – 4(x + y) + 1
Tại x + y = 3, ta có: A = – 4.3 + 1 = -2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Tìm x biết = -10
(x + 1)3 – (x – 1)3 – 6(x – 1)2 = −10 ⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – (x3 – 3x2 + 3x – 1) – 6(x2 – 2x + 1) = −10 ⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 3x2 – 3x + 1 – 6x2 + 12x – 6 = −10⇔12x – 4 = −10 ⇔
Câu 15: Kết quả phân tích đa thức là: 6x2y – 12xy2 = 6xy.x – 6xy.2y = 6xy(x – 2y) Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Điền đơn thức vào chỗ trống:
12x3y2z2 – 18x2y2z4 = 6x2y2z2.2x – 6x2y2z2.3z2 = 6x2y2z2(2x – 3z2)
Vậy đơn thức điền vào chỗ trống là: 6x2y2z2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Tìm x biết: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
<=> (2x + 5)(x – 3) = 0
Vậy hoặc x = 3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Tính giá trị của biểu thức A = x(x – 2009) – y(2009 – x) tại x =3009 và y = 1991:
A = x(x – 2009) – y(2009 – x)
<=> A = x(x – 2009) + y(x – 2009)
<=> A = (x + y)(x – 2009)
Với x =3009 và y = 1991, giá trị của biểu thức là:
A = (3009 + 1991)(3009 – 2009) = 5000.1000 = 5000000
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Chọn câu sai
Ta có
+) 15 + 10xy = 5x.3x + 5x.2y = 5x(3x + 2y)
+) 35x(y – 8) – 14y(8 – y) = 7.5x(y – 8) + 7.2(y – 8)
= (7.5x + 7.2y)(y – 8)
= 7(5x + 2y)(y – 8)
+) -x + 6 – 12xy + 2 = (6y – 12xy) – (x – 2)
= (6xy.x – 6xy.2) – (x – 2)
= 6xy(x – 2) – (x – 2)
= (6xy – 1)(x – 2)
+) – + x – 1= .x – + x – 1
= (x – 1) + (x – 1)
= ( + 1)(x – 1)
Vậy A, B, D đúng, C sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Giá trị lớn nhất của x thỏa mãn phương trình 7(x – 7) + 5x( 7 – x) = 0 là
7(x – 7) + 5x(7 – x) = 0
<=> 7x.x(x – 7) – 5.x(x – 7) = 0
<=> (7x.x – 5.x)(x – 7) = 0
<=> x(7x – 5)(x – 7) = 0
Giá trị lớn nhất của x thỏa mãn đề bài là x = 7.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn + 3 - x = 0
x3 – 3x2 + 3 − x = 0 ⇔ x2.x – 3.x2 + (3 – x) = 0 ⇔ x2(x – 3) – (x – 3) = 0 ⇔ (x – 3)(x2 – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x + 1)(x – 3) = 0
Vậy x = 1 hoặc x = 3 hoặc x = -1
Vậy có ba giá trị của x thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là:C
Câu 22:
Đa thức 12x – 9 – 4 được phân tích thành:
12x – 9 – 4x2 = −(4x2 – 12x + 9) = −((2x)2 – 2.2x.3 + 32) = −(2x – 3)2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Phân tích đa thức thành nhân tử
x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 = x3 – 3.x2.(2y) + 3.x.(2y)2 – (2y)3 = (x – 2y)3
đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Cho 4 – 25 – (2x + 7)(5 – 2x) = (2x – 5)(…).Biểu thức điền vào dấu ba chấm là
4x2– 25 – (2x + 7)(5 – 2x)
= – (2x + 7)(5 – 2x)
= (2x – 5)(2x + 5) – (2x + 7)(5 – 2x)
= (2x- 5)(2x + 5) + (2x + 7)(2x – 5)
= (2x – 5)(2x + 5 + 2x + 7)
= (2x – 5)(4x + 12)
Biểu thức cần điền là 4x + 12
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25:
Chọn câu sai
+) Xét đáp án A:
=> Đáp án A đúng
+) Xét đáp án B
=> Đáp án B đúng
+) Xét đáp án C
=> Đáp án C đúng
+) Xét đáp án D
=> Đáp án D sai
Chọn đáp án D