Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (Vận dụng) (Có đáp án)

Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (Vận dụng) (Có đáp án)

Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (Vận dụng) (Có đáp án)

  • 502 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11); B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)

= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)

= 6x2 + 9x + 14x + 21 – (6x2 + 33x – 10x – 55)

= 6x2 + 23x + 21 – 6x2 – 33x + 10x + 55 = 76

B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3

= x.2x + x – (x2.x + 2x2) + x3 – x + 3

= 2x2 + x – x3 – 2x2 + x3 – x + 3 = 3

Từ đó ta có A = 76; B = 3 mà 76 = 25.3 + 1 nên A = 25B + 1

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Cho M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25; N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1). Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25

= -3(x2 – 2x – 4x + 8) + x.3x + x.(-18) – 25

= -3x2 + 6x + 12x – 24 + 3x2 – 18x – 25

= (-3x2 + 3x2) + (6x + 12x – 18x) – 24 – 25

= -49

N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1)

= x.x + x.7 – 3.x – 3.7 – (2x.x + 2x.2 – x – 1.2) + x.x + x.(-1)

= x 2 + 7x – 3x – 21 – 2x2 – 4x + x + 2 + x2 – x

= (x2 – 2x2 + x2) + (7x – 3x – 4x + x – x) – 21 + 2

= -19

Vậy M = -49; N = -19 => M – N = -30

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Gọi x là giá trị thỏa mãn (3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3. Khi đó

Xem đáp án

Ta có (3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3

 3x.x+ 3x.(-2) – 4.x – 4.(-2) = 3x.x + 3x.(-9) – 3

 3x2 – 6x -4x + 8 = 3x2 – 27x – 3

 17x = -11  x =  -1117

Vậy x = -1117 < 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Xác định hệ số a, b, c biết rằng với mọi giá trị của x thì (ax + 4)(x2 + bx – 1) = 9x3 + 58x2 + 15x + c

Xem đáp án

Ta có: T = (ax + 4)(x2 + bx – 1)

= ax.x2 + ax.bx + ax.(-1) + 4.x2 + 4.bx + 4.(-1)

= ax3 + abx2 – ax + 4x2 + 4bx – 4

= ax3 + (abx2 + 4x2) + (4bx – ax) – 4

= ax3 + (ab + 4)x2 + (4b – a)x – 4

Theo bài ra ta có

(ax + 4)(x2 + bx – 1) = 9x3 + 58x2 + 15x + c đúng với mọi x

 ax3 + (ab + 4)x2 + (4b – a)x – 4 = 9x3 + 58x2 + 15x + c đúng với mọi x.

a=9ab+4=584ba=154=ca=99.b=544b9=15c=4a=9b=6c=4

Vậy a = 9, b = 6, c = -4

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Cho biết (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y). Khi đó

 
Xem đáp án

Ta có (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y).

 x.x + xz + yx + yz + y.y + yx + zy + zx = 2(z.z + zy + zx + xy)

 x2 + 2xz + 2xy + 2yx + y2 = 2z2 + 2zy + 2xz + 2xy

 x2 + 2xz + 2xy + 2yz + y2 – 2z2 – 2zy – 2xz – 2xy = 0

 x2 + y2 – 2z2 = 0

 x2 + y2 = 2z2

 z2 =  x2+y22

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Khi đó (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) bằng

Xem đáp án

Vì x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c nên xa=yb=zc=k suy ra x = ka, y = kb, z = kc

Thay x = ka, y = kb, z = kc vào (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) ta được

[(ka)2 + 2(kb)2 + 3(kc)2](a2 + 2b2 + 3c2)

= (k2a2 + 2k2b2 + 3k2c2)(a2 + 2b2 + 3c2)

= k2(a2 + 2b2 + 3c2)(a2 + 2b2 + 3c2)

= k2(a2 + 2b2 + 3c2)2 = [k(a2 + 2b2 + 3c2)]2

= (ka2 + 2kb2 + 3kc2)2

= (ka.a + 2kb.b + 3kc.c)2

= (xa + 2yb + 3zc)2 do x = ka,y = kb, z = kc

Vậy (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) = (ax + 2by + 3cz)2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng

Xem đáp án

Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)

          = m2 + 6m – m – 6 – (m2 – 6m + m – 6)

          = m2 + 5m – 6 – m2 + 6m – m + 6 = 10m

Nhận thấy 10 ⁝ 10 => 10.m ⁝ 10 nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)

Xem đáp án

Ta có (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)

          = x2.x3 + x2.(-2x) + x2.1 + x.x3 + x.(-2x) + x.1 + 1.x3  + 1.(-2x) + 1.1

          = x5 – 2x3 + x2 + x4 – 2x2 + x + x3 – 2x + 1

          = x5 + x4 – x3 – x2 – x + 1

Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1

Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1

Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1

Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Cho hai số tự nhiên n và m. Biết rằng n chia 5 dư 1, m chia 5 dư 4. Hãy chọn câu đúng:

Xem đáp án

Ta có n chia 5 dư 1 nên n = 5p + 1 (0 < p < n; p ∈ N);

m chia 5 dư 4 nên m = 5q + 4 (0 < q < m ; q ∈ N)

Khi đó m.n = (5p + 1)(5q + 4) = 25pq + 20p + 5q + 4 = 5(5pq + 4p + q) + 4 

Mà 5(5pq + 4p + q) ⋮ 5 nên m.n chia 5 dư 4 , phương án A sai, D sai.

Ta có m – n = 5q + 4 − (5p + 1) = 5q − 5p + 3

Mà 5p ⋮ 5; 5q ⋮ 5 nên m − n chia 5 dư 3, phương án B sai.

Ta có m + n = 5q + 4 + 5p + 1 = 5q + 5p + 5 = 5(q + p + 1) ⋮ 5 nên C đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Nếu a + b = m và ab = n thì

Xem đáp án

Ta có: (x + a)(x + b) = x2 + xb + ax + ab = x2 + (a + b)x + ab

Vì a + b = m và ab = n

Nên (x + a)(x + b) = x2 + mx + n

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương