Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 3: Hình thang cân có đáp án (Đề 1)

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 3: Hình thang cân có đáp án (Đề 1)

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 3: Hình thang cân có đáp án (Đề 1)

  • 252 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF.

Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh (ảnh 1)

Ta có ABCD là hình thang cân nên AD = BC

+ Xét tam giác vuông ADE có

AD2 = AE2 + DE2  DE2 = AD2 - AE2  DE = √( AD2 - AE2 ) ( 1 )

+ Xét tam giác vuông BCF có:

BC2 = BF2 + CF2  CF2 = BC2 - BF2  CF = √( BC2 - BF2 ) ( 2 )

Mà ABCD là hình thang cân nên AE = BF ( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) DE = CF (do AD = BC và AE = BF )


Câu 2:

Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK.

Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH (ảnh 1)

Áp dụng định nghĩa, tính chất và giả thiết của hình thang cân ta có:

Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH (ảnh 2)

Δ ADH = Δ BCK

(trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)

DH = CK (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Vậy DH = CK. (đpcm)


Câu 3:

Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 600
Xem đáp án
Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 60 độ (ảnh 1)

Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có D^= 600

Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có:

Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 60 độ (ảnh 2)

Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của

AB//CD nên chúng bù nhau hay A^+D^ = 1800.

 A^ = 1800 - D^ = 1800 - 600 = 1200.

Do đó A^=B^= 1200.

Vậy C^=D^ = 600A^=B^ = 1200.


Câu 4:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Hình thang cân là…………………………………..

Xem đáp án

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.


Câu 5:

Hình thang có………………. là hình thang cân .

Xem đáp án

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”


Câu 6:

Hai cạnh bên của hình thang cân…………………..

Xem đáp án

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Điền: “bằng nhau”


Câu 7:

Hình thang cân có hai góc kề một đáy…………….
Xem đáp án

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Điền: “bằng nhau”


Câu 8:

Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:

Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

Xem đáp án

+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

→ sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.


Câu 9:

Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

Xem đáp án

+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

→ đúng.


Câu 10:

Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.

Xem đáp án

+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

→ sai.


Câu 11:

Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

Xem đáp án

+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

→ đúng


Câu 12:

Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có BAD^ = 600. Số đo của BCD^ = ?
Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có góc BAD = 60 độ. Số đo của góc BCD = ? A. 50 độ B. 60 độ (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn đáp án C.
Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có góc BAD = 60 độ. Số đo của góc BCD = ? A. 50 độ B. 60 độ (ảnh 2)

Áp dụng tính chất của hình thang cân ta có:

Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có góc BAD = 60 độ. Số đo của góc BCD = ? A. 50 độ B. 60 độ (ảnh 3)

Mà A^+B^+C^+D^ = 3600  2A^+2C^ = 3600

2C^ = 3600 - 2A^ = 3600 - 2.600 = 2400  C^ = 1200


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương