Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (có đáp án)
-
567 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính giá trị của x trong hình dưới đây:
Xét ΔIPA và ΔITL ta có:
+) =
+) Góc TIL chung
=> ΔIPA ~ ΔITL (g - g)
Đáp án: B
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB = 5, AC = 12. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại N. Độ dài MN là:
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pi-ta-go ta có:
BM = BC = .13 = 5 => CM = 13 - 5 = 8.
Xét ΔCMN và ΔCBA có:
= (gt)
Góc C chung
=> ΔCMN ~ ΔCBA (g - g) => (cạnh tương ứng)
Đáp án: C
Câu 3:
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có ta có:
Vì AB // CD nên: (cặp góc so le trong)
Xét ΔADB và ΔBCD ta có:
(chứng minh trên)
(theo gt)
=> ΔADB ~ ΔBCD (g - g)
Đáp án: D
Câu 4:
Cho hình thang vuông ABCD ( = ) có BCBD, AB = 4cm, CD = 9cm. Độ dài BD là:
Xét tam giác ABD và BDC có:
(so le trong)
Đáp án: D
Câu 5:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên đoạn thẳng BM lấy điểm K sao cho góc . Tam giác MBC đồng dạng với tam giác
Tam giác ABC cân tại A nên , ta lại có (gt) nên .
ΔMBC và ΔMCK có:
là góc chung;
(cmt)
Do đó ΔMBC ~ ΔMCK (g.g).
Đáp án: A
Câu 6:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên đoạn thẳng BM lấy điểm K sao cho góc . Tính MB.MK bằng
Vì ΔMBC ~ ΔMCK nên (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
Suy ra = MB.MK
Đáp án: C
Câu 7:
Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn câu đúng.
Xét ΔHBE và ΔHCD có:
(2 góc đối đỉnh)
=> ΔHBE ~ ΔHCD (g - g)
Xét ΔABD và ΔACE có
Góc A chung
Nên ΔABD ~ ΔACE (g - g)
Đáp án: C
Câu 8:
Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn khẳng định sai.
Theo cmt ta có: ΔHBE ~ ΔHCD
Xét ΔHED và ΔHBC ta có:
(chứng minh trên)
(hai góc đối đỉnh)
=> ΔHED ~ ΔHBC (c - g - c)
(1)
Mà đường cao BD và CE cắt nhau tại H (theo giả thiết)
=> H là trực tâm của ΔABC
=> AH vuông góc với BC tại M => =
Xét ΔAMB và ΔCEB có:
chung
=> ΔAMB ~ ΔCEB (g - g)
hay (2)
Từ (1) và (2) ta có: nên A, B, C đúng, D sai.
Đáp án: D
Câu 9:
Cho ΔABC có đường cao AD, CE và trực tâm H. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Xét tam giác ABD và tam giác CBE có:
=
Chung
=> ΔABD ~ ΔCBE (g - g)
(góc t/ư)
Xét ΔADB và ΔCDH có:
(cmt)
=> ΔADB ~ ΔCDH (g - g)
Vậy A, B đều đúng
Đáp án: C
Câu 10:
Cho ΔABC có đường cao AD, CE và trực tâm H. Chọn khẳng định sai.
Theo câu trên, ΔADB ~ ΔCDH => (cạnh t/ư) nên D đúng.
Xét ΔAHE và ΔCHD có:
(đối đỉnh)
(cmt)
Suy ra ΔAHE ~ ΔCHD (g - g) => (cạnh t/ư) =>
Xét ΔHAC và ΔHED có:
(đối đỉnh)
(cmt)
Suy ra ΔHAC ~ ΔHED (c - g - c)
(góc t/ư) hay C sai.
Đáp án: C
Câu 11:
Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chọn khẳng định sai.
Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC
(cặp góc so le trong)
(cặp góc so le trong)
Xét tam giác BFE và tam giác DAE có:
(cmt)
(đối đỉnh)
=> ΔBFE ~ ΔDAE (g - g) nên A đúng, C sai.
Xét tam giác DGE và tam giác BAE có:
(cmt)
(đối đỉnh)
=> ΔDGE ~ ΔBAE (g - g) hay ΔDEG ~ ΔBEA nên B, D đúng
Đáp án: C
Câu 12:
Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm của AC và BD. E là một điểm bất kì thuộc BC, qua E kẻ đường thẳng song song với AB và cắt BD, AC, AD tại G, H, F. Chọn kết luận sai?
Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC
Xét ΔBGE và ΔDGF có:
(đối đỉnh)
(so le trong)
=> ΔBGE ~ ΔDGF (g-g) nên C đúng
Xét ΔAHF và ΔCHE có:
(đối đỉnh)
(so le trong)
=> ΔAHF ~ ΔCHE (g-g) nên D đúng
Lại có GH // AB (đồng vị)
Xét ΔGHI và ΔBAI có
Chung
(cmt)
=> ΔGHI ~ ΔBAI (g-g)
Suy ra B đúng
Chỉ có A sai.
Đáp án A
Câu 13:
Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho . Tính BD.CE bằng
+ Ta có:
Mặt khác: (góc ngoài tam giác)
Mà: (gt) nên
+ Ta có: (ΔABC cân tại A) và (cmt)
=> ΔBDM ~ ΔCME (g - g)
=> => BD.CE = CM.BM
Lại có M là trung điểm của BC và BC = 2a => BM = MC = a
=> BD.CE = không đổi
Đáp án: C
Câu 14:
Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho . Góc BDM bằng với góc nào dưới đây?
Ta có: ΔBDM ~ ΔCME (cmt)
=> (do CM = BM (gt))
Xét ΔBDM và ΔMDE ta có:
(gt)
=> ΔBDM ~ ΔMDE (c - g - c)
(hai góc tương ứng)
Đáp án: B
Câu 15:
Nếu 2 tam giác ABC và DEF có , thì:
Xét ΔABC và ΔDEF có:
(gt)
(gt)
=> ΔABC ~ ΔDEF (g - g)
Đáp án: A
Câu 16:
Cho hai tam giác ABC và tam giác FED có , cần thêm điều kiện gì dưới đây để hai tam giác (thứ tự đỉnh như vậy) đồng dạng theo trường hợp góc - góc?
Ta có: thì ΔABC ~ ΔFED (g - g)
Đáp án: A