IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án)

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án)

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án)

  • 737 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đa thức 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) được phân tích thành nhân tử là ?

Xem đáp án

Ta có 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) = 4x( 2y - z ) - 7y( 2y - z ) = ( 2y - z )( 4x - 7y ).

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Đa thức x3x2-1-x2-1 được phân tích thành nhân tử là?


Câu 3:

Tìm giá trị y thỏa mãn 49y-42-9y+22=0?


Câu 5:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x3+x2+y3+xy 


Câu 6:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x39x+2x2y+xy2 


Câu 7:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x5+4x 


Câu 8:

Phân tích đa thức thành nhân tử 


Câu 9:

Phân tích đa thức thành nhân tử: B=125x2-64y2x264y2

Xem đáp án

Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Phân tích đa thức thành nhân tử: 2x2y+2x+4xy+x2+2y+1 


Câu 11:

Phân tích đa thức 12x3y  6xy + 3xy2 ta được

Xem đáp án

Ta có

12x3y  6xy + 3xy2  = 3xy.4x2  3xy.2 + 3xy.y = 3xy(4x2  2 + y)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Cho (a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b). Khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài thì nhân tử còn lại là

Xem đáp án

Ta có

(a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)

= (a – b)(a + 2b) + (a – b)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)

= (a – b)(a + 2b + 2a – b – (a + 3b))

= (a – b)(3a + b – a – 3b) = (a – b)(2a – 2b)

Vậy khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 2a – 2b.

Đáp án cần chọn là : A


Câu 13:

Cho 4xn+2  8xn (n Є N*). Khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài thì nhân tử còn lại là

Xem đáp án

Ta có 4xn+2  8xn = 4xn.xn - 8xn = xn (4x2 - 8)

Vậy khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài ta được biểu thức còn lại là – 8

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Cho A = 2019n+1  2019n. Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi nN?

Xem đáp án

Ta có

A = 2019n+1  2019n  = 2019n.2019  2019n = 2019n(2019  1) = 2019n.2018

Vì 2018 ⁝ 2018 => A ⁝ 2018 với mọi n  N.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Cho 2992 + 299.201. Khi đó tổng trên chia hết cho số nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có 2992 + 299.201 = 299.(299 + 201) = 299.500 ⁝ 500

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Cho B = 85  211. Khi đó B chia hết cho số nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có

B = 85211 = (23)5211=215211=211.24211=211.(241)=211.(161)=211.15vì 1515B=15.21115

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Cho M = 101n+1  101n. Khi đó M có hai chữ số tận cùng là

Xem đáp án

Ta có:

M = 101n+1  101n = 101n.101  101n= 101n(101  1) = 101n.100

Suy ra M có hai chữ số tận cùng là 00.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Biết a – 2b = 0. Tính giá trị của biểu thức 

Xem đáp án

Ta có

B = a(a  b)3 + 2b(b  a)3  = a(a  b)3  2b(a  b)3 = (a  2b)(a  b)3

Mà a – 2b = 0 nên 

Vậy B = 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

Biết x2 + y2 = 1. Tính giá trị của biểu thức 

Xem đáp án

Ta có

M = 3x2(x2 + y2) + 3y2(x2 + y2)  5(y2 + x2)  = (x2 + y2)(3x2 + 3y2  5)  = (x2 + y2)[3(x2 + y2)  5]

 x2 + y2 = 1 nên M = 1.(3.1 – 5) = -2. Vậy M = -2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Cho biết x3 = 2p + 1 trong đó x là số tự nhiên, p là số nguyên tố. Tìm x.

Xem đáp án

Vì p là số nguyên tố nên 2p + 1 là số lẻ. Mà  = 2p + 1 nên cũng là một số lẻ, suy ra x là số lẻ

Gọi x = 2k + 1 (k  N). ta có

= 2p + 1

(2k + 1)3 = 2p + 1

Mà p là số nguyên tố nên k = 1 => x = 3

Vậy số cần tìm là x = 3

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương