Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Toán 8 Bài tập Ôn tập chương 4 (Có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 8 Bài tập Ôn tập chương 4 (Có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 8 Bài tập Ôn tập chương 4 (Có đáp án)

  • 565 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án

Dựa vào định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ta có:

Đáp án A là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án B không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn vì a = 0.

Đáp án C không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn vì có x2

Đáp án D không phải bất phương trình vì đây là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

(Trong bài này chúng ta làm theo cách thứ 2) thay x = 2 vào từng bất phương trình:

Đáp án A: 7 – 2 < 2.2 ó 5 < 4 vô lý. Loại đáp án A.

Đáp án B: 2.2 + 3 > 9 ó 7 > 9 vô lý. Loại đáp án B

Đáp án C: -4.2 ≥ 2 + 5 ó -8 ≥ 7 vô lý. Loại đáp án C.

Đáp án D: 5 – 2 > 6.2 ó 3 > 0 luôn đúng. Chọn đáp án D

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Nghiệm của bất phương trình 7(3x + 5) >0 là:

Xem đáp án

Vì 7 > 0 nên 7(3x + 5) ≥ 0 ó 3x + 5 > 0 ó 3x > -5 ó x > 53

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Cho a > b. Bất đẳng thức nào tương đương với bất đẳng thức đã cho?

Xem đáp án

+) Đáp án A: a > b ó a – 3 > b – 3

Vậy ý A đúng chọn luôn ý A

+) Đáp án B: -3a + 4 > -3b + 4 ó -3a > -3b ó a < b trái với giải thiết nên B sai

+) Đáp án C: 2a + 3 < 2b + 3 ó 2a < 2b ó a < b trái với giả thiết nên C sai.

+) Đáp án D: -5b – 1 < -5a – 1 ó -5a < -5a ó b > a trái với giả thiết nên D sai.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Phương trình |2x – 5| = 1 có nghiệm là:

Xem đáp án

Giải phương trình: |2x – 5| = 1

TH1: 2x – 5 ≥ 0 ó x ≥ 52 => |2x – 5| = 2x – 5 = 1 ó 2x = 6 ó x = 3 (tm)

TH2: 2x – 5 < 0 ó x < 52 => |2x – 5| = -2x + 5 = 1 ó 2x = 4 ó x = 2 (tm)

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 và x = 2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Phương trình 13|542x|=14 có nghiệm là


Câu 7:

Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương tình nào?

Xem đáp án

Theo đề bài thì trục số biểu diễn tập nghiệm x < 6

Ta có

+) Đáp án A: x – 1 ≥ 5 ó x ≥ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.

+) Đáp án B: x + 1 ≤ 7 ó x ≤ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.

+) Đáp án C: x + 3 < 9 ó x < 6 thỏa mãn vì tập nghiệm là x < 6.

+) Đáp án D: x + 1 > 7 ó x > 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Với giá trị nào của m thì bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương tình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án

Ta có m(2x + 1) < 8 ó 2mx + m < 8 ó 2mx + m – 8 < 0

Vậy để bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì 2mx + m – 8 < 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn thì a ≠ 0 hay 2m ≠ 0 ó m ≠ 0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Tập nghiệm của bất phương trình 3x + 7 > x + 9 là

Xem đáp án

3x + 7 > x + 9 ó 3x – x > 9 – 7 ó 2x > 2 ó x > 1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x|x > 1}

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Phương trình |5x – 4| = |x + 2| có nghiệm là


Câu 13:

Nghiệm của phương trình |x – 1| = 3x – 2 là:


Câu 14:

Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x – 8 ≤ 13 – 5x.

Xem đáp án

2x – 8 ≤ 13 – 5x ó 2x + 5x ≤ 13 + 8 ó 7x ≤ 21 ó x ≤ 21 : 7 ó x ≤ 3

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {x|x ≤ 3}

Biểu diễn tập nghiệm trục số

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là

Xem đáp án

(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó -12x + 7 ≥ 0

ó x ≤ 7/12

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7/12

Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2

Xem đáp án

x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2

ó 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2

ó 5x > -12

ó x > -12/5 

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12/5.

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Bất phương trình 3x+521x+23+x có nghiệm là


Câu 18:

Bất phương tình 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5 có nghiệm là:

Xem đáp án

Ta có: 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5

ó 2x – 2 – x > 3x – 3 – 2x – 5

ó x – 2 > x – 8

ó -2 > -8 (luôn đúng)

Vậy bất phương trình trên có vô số nghiệm.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 21:

Phương trình |x – 1| + |x - 3| = 2x – 1 có số nghiệm là

Xem đáp án

Đặt |x – 1| + |x - 3| = 2x – 1 (1)

Xét    +) x – 1 = 0 ó x = 1

          +) x – 3 = 0 ó x = 3

Ta có bảng xét dấu đa thức x – 1 và x – 3 dưới đây

x

                    1                       3

x – 1

-                    0       +               |           +

x – 3

-                    |     -                  0           +

+ Xét khoảng x < 1 ta có:

(1) ó (1 – x) + (3 – x) = 2x – 1 ó -2x + 4 = 2x – 1 ó 4x = 5 ó x = 54 

(Không thuộc khoảng đang xét)

(1) ó (x – 1) + (3 – x) = 2x – 1 ó 2 = 2x – 1 ó x = 32 (TM)

+) Xét khoảng x > 3 ta có:

(1) ó (x – 1) + (x – 3) = 2x – 1 ó 0.x = -3 (phương trình vô nghiệm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 32 

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23:

Chọn câu đúng, biết 0 < a < b.


Câu 24:

Cho số thực x, chọn câu đúng nhất.

Xem đáp án

+) Đáp án A: Bất đẳng thức tương đương với x4 – 4x + 3 ≥ 0

ó (x – 1)(x3 + x2 + x – 3) ≥ 0

ó (x – 1)((x3 – 1) + (x2 + x – 2)) ≥ 0

ó (x – 1)((x – 1)(x2 + x + 1) + (x – 1)(x + 2)) ≥ 0

ó (x – 1)(x – 1)(x2 + x + 1 + x + 2) ≥ 0

ó (x – 1)2(x2 + 2x + 3) ≥ 0

ó (x – 1)2[(x + 1)2 + 1] ≥ 0 (luôn đúng với mọi số thực x)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1.

Nên A đúng

+) Đáp án B: Bất đẳng thức tương đương với x4 – x2 – 4x + 5 > 0

ó x4 – 2x2 + 1 + x2 – 4x + 4 > 0

ó (x2 – 1)2 + (x – 2)2 > 0

Ta có: (x2 – 1) ≥ 0, (x – 2)2 ≥ 0

ó (x2 – 1) + (x – 2)2 ≥ 0

Dấu = xảy ra ó x21=0x2=0 ó x=±1x=2 điều này không xảy ra

=> (x2 – 1)2 + (x – 2)2 > 0 nên B đúng

Đáp án cần chọn là: D


Câu 25:

Tập nghiệm của các bất phương trình x2 + 2(x – 3) – 1 > x(x + 5) + 5 và 233x62>1+3x6 lần lượt là

Xem đáp án

+) x2 + 2(x – 3) – 1 > x(x + 5) + 5

ó x2 + 2x – 6 – 1 > x2 + 5x + 5

ó x2 + 2x – x2 – 5x > 5 + 6 + 1

ó -3x > 12

ó x < -4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là S1 = {x|x < -4}

+) 233x62>1+3x6

ó 2.2 – 3(3x – 6) > 1 + 3x

ó 4 – 9x + 18 > 1 + 3x

ó 4 – 9x + 18 > 1 + 3x

ó 12x < 21 ó x < 7/4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là S2 = {x|x < 7/4}

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay