Trắc nghiệm Thể tích của hình hộp chữ nhật (Thông hiểu) (có đáp án)
-
454 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ là DC= 6 cm, CB = 3 cm. Hỏi độ dài của A’B’ và AD là bao nhiêu cm
Vì ABCD. A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật nên ABCD, ABB’A’ là hình chữ nhật.
Xét hình chữ nhật ABCD có: AD = BC = 3 cm, DC= AB = 6cm
Xét hình chữ nhật ABB’A’ có: A’B’ = AB = 6cm
Vậy A’B’ và AD lần lượt dài 6 cm và 3 cm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ là CC’= 4 cm, DC = 6 cm, CB = 3 cm. Chọn kết luận không đúng:
Xét hình chữ nhật ABCD có: AD = BC = 3 cm
Xét hình chữ nhật CDD’C’ có: D’C’ = DC = 6 cm
Xét hình chữ nhật AA’C’C có: AA’ = C’C = 4 cm
Xét hình chữ nhật ABB’A’ có: A’B’ = AB = 6cm
Vậy AD = 3 cm, D’C’ = 6 cm, AA’ = 4 cm, A’B’ = 6cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Đường thẳng BB’ vuông góc với các mặt phẳng nào?
Ta có: BB’ ⊥ BC (Vì BCC’B’ là hình chữ nhật), BB’ ⊥ BA (Vì ABB’A’ là hình chữ nhật) => BB’⊥ mp (ABCD)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Các đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?
Vì ABCD. EFGH là hình hộp chữ nhật nên ABFE, BCGF, CDHG, DAEH là hình chữ nhật.
Ta có:
+ AE ⊥ EF (vì ABEF là hình chữ nhật)
+ AE ⊥ EH (vì DAEH là hình chữ nhật)
=> AE ⊥ mp (EFGH)
Ta có:
+ BF ⊥ EF (vì ABEF là hình chữ nhật)
+ BF ⊥ FG (vì BCGF là hình chữ nhật)
=> BF ⊥ mp (EFGH)
Ta có:
+ CG ⊥ GF (vì BCGF là hình chữ nhật)
+ CG ⊥ GH (vì CDHG là hình chữ nhật)
=> CG ⊥ mp (EFGH)
Ta có:
+ DH ⊥ HG (vì CDHG là hình chữ nhật)
+ DH ⊥ HE (vì DAEH là hình chữ nhật)
=> DH ⊥ mp (EFGH)
Vậy AE, BF, CG, DH đều vuông góc với mặt phẳng (EFGH)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Đường thẳng nào dưới đây không vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?
Vì ABCD. EFGH là hình hộp chữ nhật nên ABFE, BCGF, CDHG, DAEH là hình chữ nhật.
Ta có:
+ AE ⊥ EF (vì ABEF là hình chữ nhật)
+ AE ⊥ EH (vì DAEH là hình chữ nhật)
=> AE ⊥ mp (EFGH)
Ta có:
+ BF ⊥ EF (vì ABEF là hình chữ nhật)
+ BF ⊥ FG (vì BCGF là hình chữ nhật)
=> BF ⊥ mp (EFGH)
Ta có:
+ CG ⊥ GF (vì BCGF là hình chữ nhật)
+ CG ⊥ GH (vì CDHG là hình chữ nhật)
=> CG ⊥ mp (EFGH)
Do đó A, B, C đúng.
Đáp án D sai vì AB // EF và EF nằm trong mp (EFGH) nên AB// (EFGH).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Đường thẳng BB’ vuông góc với các mặt phẳng nào?
Ta có: BB’ ⊥ BC (Vì BCC’B’ là hình chữ nhật), BB’ ⊥ BA (Vì ABB’A’ là hình chữ nhật) => BB’⊥ mp (ABCD)
Ta có: BB’ ⊥ B’C’ (Vì BCC’B’ là hình chữ nhật), BB’ ⊥ B’A’ (Vì ABB’A’ là hình chữ nhật) => BB’⊥ mp (A’B’C’D’) => BB’⊥ mp (A’B’C’D’)
Vậy BB’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng A’B’C’D’
Đáp án cần chọn là: A