Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ - tiếp (Có đáp án)
-
701 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu đúng.
Ta có (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 nên phương án C sai, A đúng.
nên phương án B sai, D sai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Chọn câu đúng. bằng
Ta có (x – 2y)3 = x3 – 3.x2.2y + 3x.(2y)2 – (2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Chọn câu sai.
Ta có :
nên A, B đúng.
Vì A + B = B + A => nên C đúng
Vì A – B = - (B – A) => nên D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Chọn câu đúng.
Ta có
8 + 12y + 6y2 + y3 = 23 + 3.22y + 3.2.y2 + y3 = (2 + y)3 ≠ (8 + y3)
nên A sai
+ Xét
(2x – y)3 = (2x)3 – 3(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3 = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 ≠ 2x3 – 6x2y + 6xy – y3
nên C sai
+ Xét
Câu 5:
Chọn câu sai.
Ta có
nên A đúng
+ Xét
nên B đúng
+ Xét
nên D đúng
+ Xét
nên C sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Viết biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng
Ta 8x3 + 36x2 + 54x + 27 = (2x)3 + 3(2x)2.3 + 3.2x.32 + 33 = (2x + 3)3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Viết biểu thức dưới dạng lập phương của một hiệu
Ta có:
x3 – 6x2 + 12x – 8 = x3 – 3.x2.2 + 3.x.22 – 23 = (x – 2)3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Viết biểu thức dưới dạng lập phương của một hiệu
Ta có
8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x)3 – 3.(2x)2y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Viết biểu thức dưới dạng hiệu hai lập phương
Ta có
(x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2) = (x – 3y)(x2 + x.3y + (3y)2) = x3 – (3y)3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Viết biểu thức dưới dạng hiệu hai lập phương
Ta có
(3x – 4)(9x2 + 12x + 16) = (3x – 4)((3x)2 + 3x.4 + 42) = (3x)3 – 43
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Viết biểu thức
Ta có(x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9) = (x2 + 3)((x2)2−3x2+32)=(x2)3+33
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Viết biểu thức
Ta có
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Tìm x biết
Ta có
x3 – 12x2 + 48x – 64 = 0 x3 – 3.x2.4 + 3.x.42 – 43 = 0 (x – 4)3 = 0
x – 4 = 0
x = 4
Vậy x = 4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Cho x thỏa mãn
Chọn câu đúng.
Ta có
(x + 2) (x2 – 2x + 4) – x(x2 – 2) = 14 x3 + 23 – (x3 – 2x) = 14 x3 + 8 – x3 + 2x = 14
2x = 6
x = 3
Vậy x = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Cho + 12 = 4(a + b + c) + 2(ab + bc + ca). Khi đó
Ta có
(a + b + c)2 + 12 = 4(a + b + c) + 2(ab + bc + ca)
a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) + 12 = 4(a + b + c) + 2(ab + ac + bc)
– 4a – 4b – 4c + 12 = 0 a2 + b2 + c2
= 0
Mà ≥ 0; ≥ 0; ≥ 0 với mọi a, b, c
Dấu “=” xảy ra khi <=> a = b = c = 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Cho x thỏa mãn . Chọn câu đúng.
Ta có
(x + 1)3 – x2(x + 3) = 2. x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 – 3x2 = 2
3x = 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Cho biểu thức . Tính giá trị của A khi x = 1001
Ta có
A = x3 – 3x2 + 3x = x3 – 3x2 + 3x – 1 + 1 = (x – 1)3 + 1
Thay x = 1001 vào ta được
suy ra A = 10003 + 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Cho biểu thức . Tính giá trị của B khi x = 1002
Ta có
B = x3 – 6x2 + 12x + 10 = x3 – 3x2.2 + 3x.22 – 8 + 18 = (x – 2)3 + 18
Thay x = 1002 vào B = + 18 ta được:
= 10003 + 18
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
Rút gọn biểu thức ta được giá trị của M là
Ta có:
M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3) = (2x + 3)[(2x)2 – 2x.3 + 32] – 8x3 + 12 = (2x)3 + 33 – 8x3 + 12 = 8x3+ 27 – 8x3 + 12 =39
Vậy giá trị của M là một số lẻ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22:
Rút gọn biểu thức H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(−11x + 5) ta được giá trị của H là
Ta có
H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(−11x + 5) = x3 + 53 – (8x3 + 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 + 1) + 7(x3 – 3x2 + 3x – 1)
Câu 23: Giá trị của biểu thức khi x + y = 1 là Ta có:
Khi đó P = −2(x3 + y3) + 3(x2 + y2) = −2[(x + y)3 – 3x
Câu 24: Giá trị của biểu thức biết a + b = 5 và ab = -3. Ta có: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) Suy ra Hay Q = (a + b)3 – 3ab(a +
Câu 25: ChoP = (4x + 1)3 – (4x + 3)(16x2 + 3) và Q = (x – 2)3 – x(x + 1)(x – 1) + 6x(x – 3) + 5x. Chọn câu đúng. Ta có P = (4x + 1)3 – (4x + 3)(16x2 + 3) P = (4x)3 + 3.(4x)2.1 + 3.4x.12 + 13 – (64x3 + 12x + 48x2 + 9) P = 64x3 + 48x2 + 12x + 1 – 64x3 – 12x – 48x2 – 9 P = −8 Q = (x – 2)3 – x(x + 1)(x – 1) +
Câu 26: Cho M = 8(x – 1)(x2 + x + 1) – (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) và N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x. Chọn câu đúng Ta có M = 8(x – 1)( = 8( = 8 N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)( = x( = => N = -27 Vậy M = N + 20 Đáp án cần chọn là: D Câu 27: Cho a, b, c là các số thỏa mãn điều kiện a = b + c. Khi đó Ta có Tương tự ta có: Từ đó ta có: Đáp án cần chọn là: A Câu 28: Giá trị của biểu thức E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) là Ta có E= (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) E= x3 + 1 – (x3 – 1) E= x3 + 1 – x3 + 1 E= 2 Vậy E = 2. Đáp án cần chọn là: A Câu 29: Giá trị của biểu thức A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3) Ta có A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3) A = (x2 – 3x + 32)(x + 3) – (54 + x3) A = x3 + 33 – 54 – x3 A = 27 – 54 = -27 Vậy A = -27. Đáp án cần chọn là: B Câu 30: Cho a + b + c = 0. Giá trị của biểu thức bằng Ta có (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) => a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) Từ đó B = a3 + b3 + c3 – 3abc= (a + b)3 – 3ab(a + b) + c3 – 3abc= [(a+b)3 + c3] – 3ab
Câu 31: Cho 2x – y = 9. Giá trị của biểu thức bằng Ta có A= 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 + 12x2 – 12xy + 3y2 + 6x – 3y + 11 A= (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y − y3 + 3(4x2 – 4xy + y2) + 3(2x
Câu 32: Cho . Khi đó Ta có: A = 13+ 23 + 33 + 43 + 53 + 63 + 73 + 83 + 93 + 103 = (13 + 103) + (23 + 93) + (33 + 83) + (43 + 73) + (53 + 63) = 11(12 – 10 + 102) + 11(22 – 2.9 + 92)
Bắt đầu thi ngay
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương