IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn (Nhận biết) (có đáp án)

Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn (Nhận biết) (có đáp án)

Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn (Nhận biết) (có đáp án)

  • 635 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 8 trên trục số, ta được?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta biểu diễn x ≥ 8 trên trục số như sau:


Câu 3:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nên y < 10 - 2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn


Câu 4:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nên 34 - y < 1 là bất phương trình bậc nhất một ẩn


Câu 5:

Bất phương trình x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được x > 4 + 2


Câu 6:

Bất phương trình -x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: -x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được: -x > 4 + 2

Nhân cả hai vế với -1 ta được: x < -4 - 2


Câu 7:

Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có x - 2 < 1  x - 2 + 1 < 1 + 1  x - 1 < 2

Chuyển vế -2 từ vế trái sang vế phải thì phải đổi dấu ta được

Bpt  x < 1 + 2  x < 3 nên loại đáp án A và B


Câu 8:

Bất phương trình x + 3 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: x + 3 < 1  x + 3 + (-3) < 1 + (-3)  x < -2


Câu 9:

Bất phương trình bậc nhất 2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải bất phương trình ta được: 2x - 2 > 4  2x > 6  x > 3.

Biểu diễn trên trục số:


Câu 10:

Bất phương trình bậc nhất 2x + 3 ≤ 9 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải bất phương trình ta được: 2x + 3 ≤ 9  2x ≤ 6  x ≤ 3

Biểu diễn trên trục số ta được:


Câu 11:

Hãy chọn câu đúng. Tập nghiệm của bất phương trình 1 - 3x ≥ 2 - x là?

Xem đáp án

Đáp án C

1 - 3x ≥ 2 - x

 1 - 3x + x - 2 ≥ 0

 -2x - 1 ≥ 0

 -2x - 1≥ 0

x -12

Vậy nghiệm của bất phương trình S=xR|x12


Câu 12:

Hãy chọn câu đúng. Bất phương trình 2 + 5x ≥ -1 - x có nghiệm là?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

2 + 5x ≥ -1 - x

 2 + 1 ≥ -x - 5x

 3 ≥ -6x

-12 x

x -12

Vậy bất phương trình có nghiệm x  12


Câu 13:

Hãy chọn câu đúng, x = -3 là một nghiệm của bất phương trình?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2x + 1 > 5 ta được

2.(-3) + 1 > 5 -5 > 5 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 5.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 7 - 2x < 10 - x ta được

7 - 2. (-3) < 10 - (-3)  13 < 13 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 7 - 2x < 10 - x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2 + x < 2 + 2x ta được

2 + (-3) < 2 + 2. (-3)  -1 < -4 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2 + x < 2 + 2x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình -3x > 4x + 3 ta được

-3. (-3) > 4. (-3) + 3  9 > -9 (luôn đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình -3x > 4x + 3


Câu 14:

Hãy chọn câu đúng, x = -3 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Thay x = -3 vào từng bất phương trình ta được:

Đáp án A: 2. (-3) + 1 = -5 > -5 (vô lí) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án B: VT = 7 - 2. (-3) = 13, VP = 10 - (-3) = 13 nên 13 ≤ 13 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án C: VT = 3. (-3) - 2 = -11, VP = 6 - 2. (-3) = 12 nên -11 ≤ 12 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án D: VT = -3. (-3) = 9, VP = 4. (-3) + 3 = -9 nên 9 > -9 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.


Bắt đầu thi ngay