Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Vận dụng)
-
1880 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
2x2 + mx – 2 = 0 (1) và 2x3 + (m + 4)x2 + 2(m − 1)x – 4 = 0 (2)
Đáp án cần chọn là: B
- Ta có (2) ⇔ (x + 2) (2x2 + mx − 2) = 0 ⇔
Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)
- Thay x = −2 vào (1), ta được 2(−2)2 + m(−2) −2 = 0 ⇔ m = 3.
- Với m = 3, ta có
(1) trở thành 2x2 + 3x – 2 = 0 ⇔ x = −2 hoặc x =
(2) trở thành 2x3 + 7x2 + 4x – 4 = 0 ⇔ (x + 2)2 (2x - 1) = 0 ⇔ x = −2 hoặc x =
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 3 thỏa mãn.
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
mx2 − 2(m − 1)x + m – 2 = 0 (1)và (m − 2)x2 − 3x + m2 – 15 = 0 (2)
Đáp án cần chọn là: C
Ta có (1) ⇔ (x − 1) (mx – m + 2) = 0 ⇔
Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)
Thay x = 1 vào (2), ta được
(m − 2) −3 + m2 – 15 = 0 ⇔ m2 + m – 20 = 0 ⇔
Với m = −5, ta có
(1) trở thành −5x2 + 12x – 7 = 0 ⇔ x = hoặc x = 1
(2) trở thành −7x2 − 3x + 10 = 0 ⇔ x = hoặc x = 1
Suy ra hai phương trình không tương đương
Với m = 4, ta có
(1) trở thành 4x2 − 6x + 2 = 0 ⇔ x = hoặc x = 1
(2) trở thành 2x2 − 3x + 1 = 0 ⇔ x = hoặc x = 1
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 4 thỏa mãn.
Câu 3:
Cho hai phương trình: (1) và (2). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
Phương trình (1)
Do đó, tập nghiệm của phương trình (1) là S1 = {2; 3}
Phương trình (2) ⇔
Do đó, tập nghiệm của phương trình (2) là S2 = {3}
- Vì S2 ⊂ S1 nên phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2).
Câu 4:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
Phương trình tương đương với
Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Câu 5:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện: −x2 + 6x – 9 ≥ 0 ⇔ −(x − 3)2 ≥ 0 ⇔ x = 3.
Thử lại ta thấy x = 3 thỏa mãn phương trình.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Câu 6:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện: (*)
Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện (∗).
Nếu x ≠ 3 thì (∗) ⇔
Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = .
Thay x = 3 và x = vào phương trình thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Câu 7:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: A
Điều kiện: (*)
Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện (*)
Nếu x 3 thì (*)
Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = .
Thay x = 3và x = vào phương trình thấy cả hai giá trị này đều không thỏa mãn phương trình.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 8:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án cần chọn là: C
Điều kiện: x ≥ −1
Ta có x = −1 là một nghiệm.
Nếu x > −1 thì
Do đó phương trình tương đương x2 – x – 2 = 0 ⇔ x = −1 hoặc x = 2
Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = −1, x = 2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.
Câu 9:
Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án cần chọn là: B
Xét đáp án A: = 1 ⇔ x – 2 = 1 nên = 1 ⇒ x – 2 = 1 và đáp án A đúng.
Xét đáp án B: Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm S = {1} nhưng phương trình
vô nghiệm nên nó không thể là hệ quả của phương trình trước. B sai.
Xét đáp án C:
(3x − 2)2 = (x − 3)2 ⇒ 9x2 − 12x + 4 = x2 − 6x + 9
⇒ 8x2 − 6x − 5 = 0
Do đó, phương trình 8x2 − 6x − 5 = 0 là hệ quả của phương trình nên C đúng.
Xét đáp án D: x – 3 = 9 − 2x ⇒ 3x – 12 = 0 nên D đúng.
Câu 10:
Cho phương trình 2x2 – x = 0. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?
Đáp án cần chọn là: C
Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án B. Ta có: 4x3 – x = 0
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án C. Ta có: (2x2 − x)2 + (x − 5)2 = 0. (vô nghiệm)
Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.
Đáp án D. Ta có: 2x3 + x2 – x = 0
Do đó, tập nghiệm của phương trình là