(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Chu Văn An - Yên Bái (Lần 2 - Đề 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Chu Văn An - Yên Bái (Lần 2 - Đề 1) có đáp án
-
180 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chọn A
Đun sôi không làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu vì không loại bỏ được Mg2+, Ca2+ dưới dạng kết tủa.
Câu 4:
Chọn D
Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng Ca(OH)2:
Hg2+ + 2OH- → Hg(OH)2
Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Các hiđroxit kết tủa dạng rắn đã loại bỏ hầu hết các ion kim loại nặng, các kết tủa này ít độc hại hơn và dễ thu gom, xử lý. Không dùng KOH vì kiềm này có giá trị cao, gây tốn kém.
Câu 6:
Chọn D
A. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do không có môi trường điện li.
B, C. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do không có cặp điện cực.
D. Có xảy ra ăn mòn điện hóa, cặp điện cực Zn-Cu (Cu tạo ra do Zn khử Cu2+) và môi trường điện li.
Câu 7:
Chọn B
Câu 9:
Chọn D
A. Fe + HNO3 đặc, nóng, dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 đặc, nóng, dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. Không phản ứng.
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 10:
Chọn B
A. NaCl + H2O → H2 + Cl2 + NaOH
B. NaCl → Na + Cl2
C. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
D. Mg + H2O → Mg(OH)2 + H2 (chậm).
Câu 11:
Chọn C
Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch NaOH:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Câu 13:
Chọn C
Câu 14:
Chọn C
Dung dịch HCl hòa tan được Al2O3:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Câu 16:
Chọn D
Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II.
→ C2H5NHCH3 là amin bậc II.
Câu 18:
Chọn D
Trong phản ứng của kim loại Ca với khí O2, một nguyên tử Ca nhường 2 electron:
Ca → Ca2+ + 2e
Câu 21:
Chọn D
A. Sai, trùng hợp metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
B. Sai, cao su thiên thiên có thành phần chính là polisopren.
C. Sai, tơ xenlulozơ axetat và tơ visco đều là tơ bán tổng hợp.
D. Đúng.
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn a mol amin X (đơn chức, bậc II, mạch hở) thu được H2O, 0,05 mol N2 và 0,2 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
Chọn A
X đơn chức nên nX = 2nN2 = 0,1
→ Số C = nCO2/nX = 2
X bậc 2 nên chọn X là CH3NHCH3
Câu 23:
Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp frutozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Chọn A
Quy đổi hỗn hợp thành C và H2O
nC = nO2 = 0,3 → mH2O = m hỗn hợp – mC = 5,04
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chọn B
nCO2 = nH2O = a, bảo toàn O → nX = 0,5a
Số C = nCO2/nX = 2
→ X là HCOOCH3 (0,1 mol)
→ mHCOOK = 8,4 gam
Câu 25:
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn B
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp → X là tinh bột (C6H10O5)n
Thủy phân X → monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)
→ Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
Câu 26:
Cho 4 dung dịch riêng biệt: NaCl, KHSO4, AgNO3, và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là:
Chọn B
Có 3 dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là: KHSO4, AgNO3, và NaOH
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Fe2+ + OH- → Fe(OH)2
Câu 27:
Thực hiện phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H4(OH)2 (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), thu được este hai chức X có công thức phân tử là
Chọn D
X là (CH3COO)2C2H4, công thức phân tử là C6H10O4
Câu 28:
Chọn A
A. Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
B. KHSO4 + NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
C. Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + H2O
D. Al2O3 + NaOH dư → NaAlO2 + H2O
Câu 29:
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?
Chọn C
Y gồm O2 (a) và Cl2 (b)
nY = a + b = 0,15
mY = 32a + 71b = mZ – mX
→ a = 0,05; b = 0,1
X gồm Mg (x) và Al (y)
mX = 24x + 27y = 7,5
Bảo toàn electron: 2x + 3y = 4a + 2b + 2nH2
→ x = 0,2; y = 0,1
→ %Al = 27y/7,5 = 36%
Câu 30:
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2. Giá trị của m là
Chọn B
CO dư nên X là Fe; nFe = nH2 = 0,2 → nFe2O3 = 0,1
→ mFe2O3 = 16 gam
Câu 31:
Một mẫu cồn X (thành phần chính là etanol) có lẫn metanol. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol metanol tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam mẫu cồn X tỏa ra một nhiệt lượng là 291,9 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong mẫu cồn X là:
Chọn A
10 gam X chứa CH3OH (a) và C2H5OH (b)
mX = 32a + 46b = 10
Q = 716a + 1370b = 291,9
→ a = 0,025; b = 0,2
→ %CH3OH = = 8%
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(e) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là:
Chọn C
(a) Ba(OH)2 + NH4HSO4 → BaSO4 + NH3 + H2O
(b) NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
(c) HNO3 + FeCO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
(d) Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
(e) FeS + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2S
Câu 33:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X, Y (có cùng số mol) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2; n3 = 4n1. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn D
Tự chọn nX = nY = 1
n3 = 4n1 → Chọn X, Y lần lượt là NaCl, FeCl2.
TN1: n1 = nFe(OH)2 = 1
TN2: n2 = nAgCl + nAg = 3 + 1 = 4
Câu 34:
Để pha dung dịch chất chỉ thị màu phenolptalein, người ta cân 0,1 gam phenolptalein và hòa tan trong 100ml etanol. Phenolptalein có vùng pH đổi màu từ 8,2 đến 9,8. Với dung dịch có pH < 8,2 thì phenolptalein không có màu. Với dung dịch có pH > 9,8 thì phenolptalein có màu tím sen. Còn dung dịch có pH trong khoảng 8,2 – 9,8 thì phenolptalein có màu trung gian giữa không màu và màu tím sen nên có màu tím sen rất nhạt. Đem trộn 100ml dung dịch HNO3 0,05M với 600ml dung dịch Ca(OH)2 có pH = 12, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 700ml dung dịch D. Thêm vào dung dịch D vài giọt dung dịch phenolptalein thì màu của dung dịch sẽ như thế nào?
Chọn C
nHNO3 = 0,005 → nH+ = 0,005
pH = 12 → [OH-] = 0,01 → nOH- = 0,006
Sau khi pha trộn: nOH- dư = 0,001
[OH-] = → pH = 11,15
→ Sẽ có màu tím sen, vì pH dung dịch D > 9,8
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Amilozơ là polime có mạch phân nhánh.
(b) Tinh bột trong cây xanh được tạo ra nhờ quá trình quang hợp.
(c) Mỡ động vật, dầu thực vật hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(d) Protein là hợp phần quan trọng trong thức ăn của người và nhiều loài động vật.
(đ) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
Số phát biểu đúng là
Chọn B
(a) Sai, amilozơ không phân nhánh.
(b) Đúng: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2
(c)(d)(đ) Đúng
Câu 36:
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,45 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 87,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 1,2 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
Chọn C
T gồm 3 kim loại là Cu (2x), Ag (x) và Fe dư (y)
mT = 64.2x + 108x + 56y = 87,6
Bảo toàn electron: 2.2x + x + 3y = 1,2.2
→ x = y = 0,3
Bảo toàn electron:
2(a – y) + 0,45.2 = 2.2x + x → a = 0,6
→ %Fe trong X = 75,68%
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm các triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,22 mol CO2 và 2,11 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,82 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn A
Đặt nX = b → b = [2,22 – (a + 2,11)]/2
nO(X) = 6b; nNaOH = 3b; nC3H5(OH)3 = b
Bảo toàn khối lượng:
2,22.12 + 2,11.2 + 16.6b + 40.3b = 35,82 + 92b
→ a = 0,03; b = 0,04
Câu 38:
Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch KOH đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y thu được 85,3 gam hỗn hợp Z gồm 3 muối và phần hơi chứa 26,4 gam hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hết 85,3 gam hỗn hợp Z trong O2, thu được 0,425 mol K2CO3, 1,625 mol CO2 và 0,975 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là
Chọn D
Z chứa -COOK (x) và -OK (y)
→ nKOH = x + y = 2nK2CO3 = 0,85
mZ = 16(2x + y) + 12(0,425 + 1,625) + 0,975.2 + 0,85.39 = 85,3
→ x = 0,75 và y = 0,1
nAncol = x – y = 0,65
→ M ancol = 40,61 → CH3OH (0,25) và C2H5OH (0,4)
X gồm ACOOCH3 (0,25), BCOOC2H5 (0,4) và RCOOP (0,1) (2 trong 3 gốc A, B, R trùng nhau)
Z gồm ACOOK (0,25), BCOOK (0,4), RCOOK (0,1) và POK (0,1)
mZ = 0,25(A + 83) + 0,4(B + 83) + 0,1(R + 83) + 0,1(P + 55) = 85,3
→ 5A + 8B + 2R + 2P = 351
→ A = 27; B = 1; R = 27; P = 77 là nghiệm duy nhất.
X gồm C2H3COOCH3 (0,25), HCOOC2H5 (0,4) và C2H3COOC6H5 (0,1)
→ %C2H3COOC6H5 = 22,46%
Câu 39:
Este X mạch hở, có công thức phân tử C10H12O6. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol).
(1) X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + X4
(2) X1 + NaOH (CaO, t°) → CH4 + Na2CO3
(3) X2 + H2SO4 → Y + Na2SO4
(4) Y + 2CH3OH → C6H6O4 + 2H2O
Biết X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon (MX3 < MX4).
Cho các phát biểu sau:
(a) Tên gọi của X1 là natri axetat.
(b) Phân tử khối của Y là 114.
(c) X4 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(d) Đốt cháy X2 thu được CO2, Na2CO3 và H2O.
(e) Để điều chế X4, cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
(g) X3 có trong thành phần của xăng sinh học E5.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(2) → X1 là CH3COONa
(3) → X2 có 2Na
(4) → C6H6O4 là C2(COOCH3)2
→ Y là C2(COOH)2 và X2 là C2(COONa)2
X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon nên mỗi chất 2C
X là CH3COO-CH2-CH2-OOC-C≡C-COO-C2H5
MX3 < MX4 → X3 là C2H5OH và X4 là C2H4(OH)2
(a)(b)(c) Đúng
(d) Sai, đốt cháy X2 không tạo H2O.
(e) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
(g) Đúng
Câu 40:
Hòa tan hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 1,93A, hiệu suất điện phân là 100%. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
t |
2250 |
3250 |
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) |
a |
a + 0,015 |
0,04 |
Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (gam) |
b |
0,96 |
0,96 |
Biết rằng tại thời điểm t chỉ thu được một khí duy nhất. Giá trị của b là
Chọn D
Lúc 3250s (ne = 0,065), catot có nCu = 0,015 → nH2 = 0,0175
nCl2 = u và nO2 = v → u + v + 0,0175 = 0,04
ne = 2u + 4v = 0,065
→ u = 0,0125; v = 0,01
Lúc 2250s (ne = 0,045), catot có nCu = 0,015 → nH2 = 0,0075
Anot có nCl2 = 0,0125 và nO2 = 0,005
→ n khí tổng = a + 0,015 = 0,0125 + 0,005 + 0,0075
→ a = 0,01
→ nCu = 0,01 → b = 0,64 gam