Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

  • 194 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là :


Câu 2:

Nhôm hiđroxit Al(ỌH)3không bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây


Câu 3:

Amin CH3NH2 có tên gọi là


Câu 8:

Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2C6H5. Tên gọi của X là       


Câu 10:

Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng


Câu 12:

Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 16:

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?


Câu 17:

Trong các amin sau, amin nào là amin bậc 2


Câu 20:

Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là:


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là đúng


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?


Câu 25:

Cho etyl amin tác dụng đủ 200 ml dd HCl 0,3M. Khối lượng sản phẩm thu được là:

Xem đáp án

Chọn B

nHCl = n etyl amin = 0,06 (mol) BTKL0,06. 45 + 0,06 . 36,5 = 4,89 g


Câu 28:

Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 trong dd NaOH thu được sản phẩm là:

Xem đáp án

Chọn B

(1) Sai, khi Zn, Cu không tiếp xúc điện với nhau thì thanh Zn chỉ bị ăn mòn hóa học và H2 chỉ thoát ra từ thanh Zn.

(2) Đúng, khi thanh Zn được nối với thanh Cu thì có ăn mòn điện hóa và xuất hiện dòng điện làm lệch kim điện kế.

(3) Đúng, thanh Zn xảy ra đồng thời ăn mòn điện hóa (tạo H2 bên Cu) và ăn mòn hóa học (tạo H2 bên Zn).

(4) Sai, cắt dây dẫn thì chỉ còn ăn mòn hóa học tại cực Zn.

(5) Sai, Zn là anot (bị ăn mòn), Cu là catot.


Câu 29:

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:

Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.

Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.

(2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua.

(3) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả thanh Zn và Cu.

(4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì vẫn xảy ra ăn mòn điện hóa.

(5) Trong thí nghiệm trên Zn là catot, Cu là anot và bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn D

Vì là este của phenol nên nNaOH pư = 2. neste → nNaOH dư = 0,01 ® m = 0,02. 82 + 0.02. 116 + 0,01.40= 4,36

Câu 71. Chọn A

(a) Sai. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

(b) Sai. Este nhỏ nhất thỏa mãn là CH2=CHCOOCH3n4

(c) Sai. Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom.

(d) Đúng. Benzylamin làm quỳ tím hóa xanh, anilin không làm đổi màu quỳ tím.

(e) Sai. Saccarozơ không tác dụng với H2 tạo sobitol.

(f) Đúng. Chất béo chứa liên kết C=C ở thể lỏng


Câu 30:

Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dd NaOH 0,1 M đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Chọn D

Vì là este của phenol nên nNaOH pư = 2. neste → nNaOH dư = 0,01 ® m = 0,02. 82 + 0.02. 116 + 0,01.40= 4,36


Câu 36:

Cho 53,12 gam hỗn hợp X gồm CuS, FeCO3, CuO và FeS2 (trong X nguyên tố oxi chiếm 13,253% về khối lượng hỗn hợp) vào bình kín thể tích không đổi chứa 0,71 mol O2 dư. Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (không sinh ra SO3) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này bằng 60/71 lần so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết 53,12 gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối (Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,78 mol hỗn hợp khí gồm hai khí CO2, SO2 (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D

Đặt a, b, c, d là số mol CuS, FeCO3, CuO và FeS2

mX = 96a + 116b + 80c + 120d = 53,12 (1)

nO = 3b + c = 13,253%.53,12/16 = 0,44 (2)

Bảo toàn electron ® nO2 phản ứng = 1,5a + 0,25b + 2,75d

® 0,71 + (a + b + 2d) – (1,5a + 0,25b + 2,75d) = 0,71.60/71 (3)

Với H2SO4 đặc nóng dư, bảo toàn electron:

8a + b + 15d = 2(1,78 – b) (4)

(1)(2)(3)(4) ® a = 0,04; b = 0,08; c = 0,2; d = 0,2

Muối gồm Fe2(SO4)3 (0,14) và CuSO4 (0,24) ® m muối = 94,4 gam


Câu 37:

X, Y, Z là các este no, mạch hở, trong đó X, Y là este 2 chức, Z là este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z cần dùng vừa đủ 8,288 lít O2 thu được CO2 và 5,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 8,96 gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tách hỗn hợp sản phẩm thu được m gam hỗn hợp muối N (gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức) và 4,1 gam hỗn hợp ancol P (gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp N cần vừa đủ 4,256 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, nước và Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Z trong hỗn hợp M là

Xem đáp án

Chọn B

nO2 = 0,37; nH2O = 0,3

Bảo toàn khối lượng ® nCO2 = 0,35 ® nO(M) = (mM – mC – mH)/16 = 0,26

nX + nY = nCO2 – nH2O = 0,05 ®  nZ = 0,03

nO2 đốt P = nO2 đốt M – nO2 đốt N = 0,18

nO(P) = nNaOH = 0,13

Đốt P tạo nCO2 = u và nH2O = v

mP = 12u + 2v + 0,13.16 = 4,1

Bảo toàn O ® 2u + v = 0,13 + 0,18.2 ® u = 0,13; v = 0,23

P có nC = nO ® P gồm CH3OH (0,07) và C2H4(OH)2 (0,03)

nA(COONa)2 = nX + nY – 0,03 = 0,02 ® nBCOONa = 0,13 – 0,02.2 = 0,09

nC(muối) = 0,02(CA + 2) + 0,09(CB + 1) = 0,35 – u

® 2CA + 9CB = 9 ® CA = 0 và CB = 1 là nghiệm duy nhất

Muối gồm (COONa)2 (0,02) và CH3COONa (0,09)

Các este gồm: X là (COOCH3)2: 0,02 / Y là (CH3COO)2C2H4: 0,03 / Z là CH3COOCH3: 0,03 ® %Z = 24,78%


Câu 38:

Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol Fe2(SO4)3 và z mol HCl (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, tất cả kim loại sinh ra đều bám vào catot). Sự phụ thuộc của khối lượng kim loại bám vào catot (m), lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân (n) vào thời gian điện phân (t) được biểu diễn như bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

m (gam)

n (mol)

t

6,4

0,2

2t

19,2

0,325

3t

25,6

a

Biết tại catot ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ được điện phân trước. Tổng giá trị của (x + y + z) là

Xem đáp án

Chọn B

Lúc 2t Cu2+ chưa bị điện phân hết nên catot không có H2. Khi thời gian tăng gấp đôi nhưng khí không tăng gấp đôi (0,325/0,2 < 2) nên lúc 2t đã có O2.

ne trong t giây = 2nCu tạo ra từ t đến 2t = 2(19,2 – 6,4)/64 = 0,4

Lúc t giây, tại catot: nFe2+ = 2y và nCu = 0,1 → 2y + 0,1.2 = 0,4 → y = 0,1

Lúc 2t giây, tại anot: nCl2 = u và nO2 = v

→ 2u + 4v = 0,4.2 và u + v = 0,325 → u = 0,25; v = 0,075

Bảo toàn Cl → z = 2u = 0,5

Lúc 3t, dễ thấy 0,4.3 > 2y + 2.25,6/64 nên catot đã có H2

→ x = nCu max = 25,6/64 = 0,4 → x + y + z = 1


Câu 39:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

(a) X (t°) → X1 + CO2.

(b) X1 + H2O → X2.

(c) X2 + Y → X + Y1 + H2O.

(d) X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O.

Hai muối X, Y tương ứng là

Xem đáp án

Chọn C

Hai muối X, Y tương ứng là CaCO3, NaHCO3:

(a) CaCO3 (t°) → CaO + CO2.

(b) CaO + H2O → Ca(OH)2

(c) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O.

(d) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.


Bắt đầu thi ngay