Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải
Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 1)
-
2607 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng
Đáp án B
Câu 5:
Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có:
Câu 6:
Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là
Đáp án A
Dễ dàng nhận thấy ngay: Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 (197.2a gam)
Câu 8:
Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:
Đáp án C
Các muối dễ bị nhiệt phân là NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2.
Câu 10:
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
Đáp án B
Ta có:
Câu 12:
Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.
Đáp án A
Đối với câu hỏi này ta có thể nhẩm nhanh như sau:
TH1: C1-C1-C3 : 2 đồng phân.
TH2: C1-C2-C2: 1 đồng phân.
Câu 13:
Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?
Đáp án A
Ta có:
Câu 15:
Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 16:
Lấy m gam metylfomat (dư) thủy phân trong dung dịch chứa NaOH thu được 0,32 gam ancol. Giá trị hợp lý của m là:
Đáp án B
Câu 17:
Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.
Đáp án D
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
Đáp án C
Ứng với m gam chất béo
Câu 23:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị của m là.
Đáp án A
Câu 24:
Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin
Đáp án A
Câu 25:
Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
Đáp án A
Cuối cùng Fe2+ chuyển thành Fe3+ nên ta có:
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 31,96 gam hỗn hợp peptit gồm Gly2Ala4, Gly2Ala5 và Gly2Ala6 cần vừa đủ 1,515 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Đáp án A
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly.
Ta dồn hỗn hợp về:
Câu 28:
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
Đáp án D
Câu 29:
Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là
Đáp án C
Ta có ư
Câu 31:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
Đáp án C
Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1), (3), (5).
Câu 32:
Cho m gam Fe tác dụng hết với H2SO4 (đặc/nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 136m/91 (gam) khí SO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được (m + 45,39 ) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
Đáp án C
Tư duy chuyển dịch điện tích
Câu 33:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án B
Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Số chất thỏa mãn là:
Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3
Câu 34:
Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:
Đáp án D
Câu 35:
Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
(X) C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X2
X2 + O2 X3
2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai:
Đáp án D
(X) HCOOCH2-CH(CH3)OOCH + 2NaOH → 2HCOONa (X1) + HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2)
HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2) + O2 OCH-C(CH3)=O (X3)
X3 có 2 loại nhóm chức là andehit và xeton nên X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 36:
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
Đáp án C
(a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2.
(b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2.
(c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2.
(d). Không thể cho kết tủa.
Câu 37:
Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,43 mol KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2, NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
Đáp án D
Xử lý
Câu 38:
Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
Đáp án B
Vì có hỗn hợp kim loại nên muối sau cùng là : Fe(NO3)2
Ta có :
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm hai este đều no, mạch hở có cùng số nhóm chức, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 17,04 gam; đồng thời thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,52 mol O2, thu được Na2CO3 và 0,78 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là
Đáp án D
Ta có:
Khi đốt cháy Z
Câu 40:
Hợp chất hữu cơ X có công thức dạng CnHmO. Đốt cháy hết 0,03 mol X trong 0,24 mol O2 (dư) thu được 0,315 mol hỗn hợp gồm [CO2, O2 và hơi nước]. Mặt khác, cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa có chứa Ag. Giá trị lớn nhất của x là?
Đáp án A
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là
Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là