Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 2303 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 9:

Hiện tượng khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2


Câu 21:

Khi cho Al4C3 tác dụng với nước tạo ra sản phẩm nào sau đây


Câu 24:

Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clobut-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Cho các nhận định sau:

(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ.

(c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với CuOH2

(d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.

(e) Anilin tác dụng với dung dịch brom thu được kết tủa màu vàng.

(g) Oligopeptit cấu tạo nên protein.

Số nhận định sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(a) SAI CH3-CH(NH2)-COOH→ không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.


Câu 28:

Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2


Câu 29:

Cho phenol vào dung dịch Br2 dư thì hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

có kết tủa trắng


Bắt đầu thi ngay