Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 2)

Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 2)

Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 2)

  • 242 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?


Câu 7:

Cho phản ứng sau: Mg + Cl2  MgCl2. Trong phản ứng trên, mỗi nguyên tử Mg đã


Câu 8:

Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?


Câu 10:

Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH-CN) thu được polime có tên gọi là


Câu 14:

Chất nào sau đây là axit béo?


Câu 16:

Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?


Câu 17:

Metylamin có công thức cấu tạo là


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng?


Câu 33:

Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?

Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg? 	A. 32 ngày.		B. 40 ngày.	 	C. 60 ngày.		D. 48 ngày. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.

Gọi x là số mol của propan trong bình gas.

⇒ 2x là số mol của butan trong bình gas.

Theo bài, ta có: 44x + 58.2x = 12.1000 ⇒ x = 75

Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas là: 75.2220 + 2.75.2874 = 597600 kJ

Số ngày mà hộ gia đình sử dụng hết bình gas là 5976009960.80100=48 ngày (hiệu suất 100 – 20 = 80%)


Câu 34:

Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và oxi trong X lần lượt là 77,25% và 11,00%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam muối. Mặt khác, 2m gam X phản ứng tối đa với 0,64 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

Thành phần chất béo gồm 3 nguyên tố C, H, O

X có dạng: CxHyO6 mN=188.16%=30,08gmP2O5=188.16%=30,08gmK2O=188.8%=15,04gmN=188.16%=30,08gmP=31.2nP2O5=13,13gmK=39.2nK2O=12,48g

Nếu lấy m gam X thì lượng brom phản ứng được là 0,32 mol Þ nBr2=kC=C.nXnX=0,11mol

BTKLa=mX+56.3nX92nX=104,36gam


Câu 36:

Cho 19,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 15. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 92,27 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 2,8 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Biết các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Xem đáp án

Chọn A.

Cho X tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí gồm CO2 (0,06 mol) và H2 (0,03 mol)

Quy đổi X thành Fe (a mol), O (b mol) và CO2 (0,06 mol)

mX = 56a + 16b + 0,06.44 = 19,04 (1)

Đặ nH2O = b  mol Þ nHCl = 2nH2O+2nH2 = 2b + 0,06

Bảo toàn electron: 3a = 2b + 2nH2+ nAg Þ nAg = 3a – 2b – 0,06

m↓ = 143,5(2b + 0,06) + 108(3a – 2b – 0,06) = 92,27 (2)

Từ (1), (2) suy ra: a = 0,23; b = 0,22

Nếu hòa tan 19,04 gam X vào H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì:

Bảo toàn e: 3a = 2b + 2nSO2nSO2 = 0,125 mol

Trong 19,04 gam X tạo ra nCO2+ nSO2 = 0,185

Vậy trong m gam X tạo ra nCO2+ nSO2= 0,125 Þ m = 0,125.19,04/0,185 = 12,865 gam.


Câu 37:

Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch phân nhánh, có hai liên kết π; Y và Z là hai axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este được tạo bởi X, Y, Z với T. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M (gồm X và E), thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O. Mặc khác, cứ m gam M phản ứng vừa đủ với 0,04 mol KOH trong dung dịch. Cho 13,2 gam M phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng nhẹ, thu được ancol T và hỗn hợp muối khan F. Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và H2O. Phần trăm khối lượng của E trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Hỗn hợp M gồm X là CnH2n - 2O2 (x mol), E là CmH2m - 6O6 (y mol)

Ta có: nNaOH = x + 3y = 0,04 và mCO2 mH2O = 4,62

⇔ 44(nx + my) – 18(nx – x + my – 3y) = 4,62

Þ nx + my = 0,15 (*)

nCO2=0,15molvà nH2O=0,11mol 

mX = mC + mH + mO = 3,3 (trong đó nO = 2nKOH)

Trong thí nghiệm 2, dễ thấy 13,2 = 4.3,3 nên nNaOH = 0,04.4 = 0,16 mol

nNa2CO3=0,08molnH2O=0,32mol 

Muối khan F gồm:

Số mol muối của X = 4(x + y) = nCO2 nH2O = 0,08

Số mol muối của Y, Z = 4.2y = 0,16 – 0,08 (bảo toàn Na)

Þ x = y = 0,01

Từ (*) Þ n + m = 15

X có mạch phân nhánh nên n ≥ 4, mặt khác m ≥ 10 và m ≥ n + 6 nên n = 4 và m = 11 là nghiệm duy nhất.

X là C4H6O2 (0,01 mol)

E là C11H16O6 (0,01 mol) Þ %mE = 73,94%.


Câu 38:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) NaAlO2 + X + H2O → Al(OH)3 + Y

    (2) Y + HCl → Z + NaCl

    (3) Z + HCl ® NaCl + X + H2O

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

(1) NaAlO2 + X: CO2 + H2O → Al(OH)3 + Y: Na2CO3

(2) Na2CO3 + HCl → Z: NaHCO3 + NaCl

(3) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O


Câu 39:

Điện phân dung dịch gồm các chất Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 2895

2t

Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)

a

a + 0,03

2,125a

Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)

b

b + 0,02

b + 0,02

Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của t là

Xem đáp án

Chọn B.

Trong khoảng thời gian 2895 (s) (trao đổi 0,06 mol electron) thì tại catot có 0,02 mol Cu và 0,01 mol H2

Còn 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)

Có: x + y = 0,02 và bảo toàn e: 2x + 4y = 0,06 Þ x = y = 0,01

Trong khoảng thời gian từ t + 2895 ® 2t chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là

2,125a – a – 0,03 = 1,125a – 0,03 chỉ bao gồm O2 và H2.

Do nH2= 2nO2 nên: nO2 = 0,375a – 0,01 và nH2 = 0,75a – 0,02

Như vậy trong thời gian từ t ® 2t thì tại anot có: nCl2 = 0,01 và nO2 = 0,375a – 0,01 + y = 0,375a

Bảo toàn electron cho anot ở 2 khoảng thời gian (0 ® t) và (t ® 2t)

2a = 0,01.2 + 0,375a.4 =Þ a = 0,04

Do a = It/2F Þ t = 3860 s


Bắt đầu thi ngay