Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 1)
-
3486 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A
Câu 2:
Nhiệt phân muối Mg(NO3)2 thu được các sản phẩm nào
Chọn B.
Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg khi nhiệt phân tạo muối nitrit + O2
Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu khi nhiệt phân tạo oxit kim loại + NO2 + O2
Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu khi nhiệt phân tạo kim loại + NO2 + O2
Câu 6:
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
Chọn B.
Ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 phải là ank-1-in, gồm các chất sau:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)-CH3
Câu 7:
Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Chọn D
gồm các chất: etilen CH2=CH2, axetilen CH≡CH, phenol, buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2.
Câu 8:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
Chọn A.
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 Axit CH3COOH
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
Chọn A.
X + O2 axit cacboxylic Y1
X + H2 ancol Y2
Y1, Y2 và X có cùng số C
Y3 là este của Y1 và Y2, mà Y3 có 6C Y1,Y2 và X đều có 3C
Y3 có công thức C6H10O2 là este không no có 1 liên kết C=C
Y1 là CH2=CH-COOH, Y2 là CH3-CH2-CH2-OH X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Câu 15:
Công thức tổng quát của chất béo là
Chọn C
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo nên có dạng (RCOO)3C3H5
Câu 16:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
Chọn B
(1) sai vì amilopectin mạch nhánh.
(2) sai vì xenlulozơ mạch không xoắn, không nhánh.
(3) sai vì saccarozơ không tráng bạc
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây đúng:
Chọn C
A sai vì ancol không tác dụng với NaOH.
B sai vì phenol có tính axit, anilin có tính bazơ. Chúng tác dụng với dung dịch brom là do ảnh hưởng của nhóm OH, nhóm NH2 lên vòng benzen.
D sai vì ancol isopropylic CH3-CH(OH)-CH3 bị CuO oxi hóa thành xeton CH3-CO-CH3
Câu 18:
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mononatri glutamat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Chọn A
Gồm etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, m-crezol, mononatri glutamat
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn D
A sai vì amilopectin có nhánh.
B sai vì trùng hợp chỉ tạo polime chứ không giải phóng những phân tử nhỏ.
C sai vì amino axit là hợp chất tạp chức
Câu 20:
Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Ala. Cấu tạo đúng của X là:
Chọn A
Lys-Val-Ala. Loại B, C, D
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn D
vì NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh quì tím
Câu 22:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Chọn D
Kim loại tồn tại ở trạng thái rắn (trừ Hg). Hg có tonc = – 39oC
Câu 23:
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Chọn B
Tính oxi hóa của Ca2+ < Zn2+ < Cu2+ < Ag+
Câu 25:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,...Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Chọn B
Hg2+, Pb2+, Fe3+ tạo kết tủa với OH- vì Ca(OH)2 rẻ tiền
Câu 26:
Cho các chất: NaHSO3, NaHCO3, KHS, NH4Cl, AlCl3, CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
Chọn C
Gồm: NaHSO3, NaHCO3, KHS, CH3COONH4, Al2O3, ZnO
Chú ý: Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl và NaOH. Rất nhiều em học sinh hay bị nhầm chỗ này
Câu 31:
Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là
Chọn D
nFe = 0,105 nFe3O4 = 0,035 m = 0,035.232 = 8,12
Câu 32:
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn B
nCO2 = 0,15; nBa2+ = 0,06; nOH- = 0,17
Ta có nCO32- = nOH- – nCO2 = 0,17 – 0,15 = 0,02 mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g
Câu 34:
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
Câu 36:
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
Chọn B
Từ hình vẽ n↓ max = 0,5 nBa(OH)2 = 0,5
Sau khi kết thúc phản ứng có nBaCO3 = 0,35
Bảo toàn Ba nBa(HCO3)2 = 0,5 – 0,35 = 0,15
Bảo toàn C nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,35 + 2.0,15 = 0,65