Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P1)

  • 2412 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Anilin không tác dụng với

Xem đáp án

C6H5NH2 (anilin) là bazơ, dó đó không tác dụng với dung dịch NaOH

Các phương trình hóa học:

 

Đáp án C.

 


Câu 3:

Cho sơ đồ phản ứng. CH4XYZ polibutađien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:


Câu 4:

Tơ nào sau đây thuộc loại bán tổn hợp (tơ nhân tạo)?

Xem đáp án

Tơ visco là tơ nhân tạo.

Tơ tằm, bông là tơ tự nhiên.

Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.

Đáp án A.


Câu 5:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng” riêu cua” nổi lên là do

Xem đáp án

Riêu cua là protein.Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua’’ nổi lên là do sự đông tụ protein do nhiệt độ.

Đáp án A.


Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó  kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.

Thí nghiệm (a):

Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:

 

Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

 

Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).

Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d).

Đáp án C.


Câu 10:

Axit nào yếu nhất trong số các axit sau?

Xem đáp án

HF là axit yếu; HCl, HBr, HI là các axit mạnh  HF là axit yếu nhất

Tính axit: HF < HCl < HBr < HI.

Đáp án A.


Câu 12:

SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với


Câu 14:

Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

CH3COOCH3: metyl axetat.

Đáp án D.


Câu 19:

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

Xem đáp án

Hình 3 thu khí bằng phương pháp đẩy nước . Điều kiện để thu khí bằng phương phpas đẩy nước là khí phải không tan hoặc ít tan trong nước

NH3, SO2 và HCl tan nhiều trong nước, do đó chúng không thu được bằng phương pháp đẩy nước.

2, N2, C2H2 ít tan trong nước, do đó chúng thu được bằng phương pháp đẩy nước.

Đáp án A.


Câu 21:

Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là


Câu 23:

Cho các phát biểu sau về cacnohiđrat:

a.Glicozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

b.Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

c.Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH), tạo phức màu xanh lam thẫm.

d.Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

e.Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

f.Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước

Phát biểu (a) đúng

Tinh bột và xenluozơ đều là polisaccarit

Phát biểu (b) đúng

Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm

Phát biểu ( c) đúng

 

 Thu được hai loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ  Phát biểu (d) sai

Khi đung nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag  Phát biểu ( e) đúng Glucozơ phản ứng với H2 (Ni, t0) thu được sorbitol, sccarozơ không phản ứng với  H2 (Ni, t0):

 

 Phát biểu (g) sai

Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e).

Đáp án B.


Câu 24:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi vào bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Dung dịch màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

X làm quỳ tím hóa xanh  X không thể là glucozơ  Loại C,D

Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu được dung dịch màu tím  Y là tripeptit trở lên  Y có thể là lòng trắng trứng

Đáp án A.


Câu 25:

Cho các phản ứng:

(1)O3+Ag 

(2)F2+H2O 

(3)MnO2+HCl đặc 

(4)SO2+Br2+H2O 

Các phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Thí dụ: Na, O2, O3 là các đơn chất. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Thí dụ: HCl, H2S, HNO3 là các hợp chất.

 

Các phương trình hóa học:

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1),(2), (3).

Đáp án A.


Câu 35:

Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu dduocj 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là:

Xem đáp án

*Xét giai đoạn đun nóng 0,18 mol X với dung dịch NaOH:

Số mol NaOH là: 0,855.0,5=0,4275 mol

 

*Xét giai đoạn đốt cháy 25,53 gam X:

Số mol CO2 thu được là :  

Đặt số mol H2O : b mol

X gồm A (k=2,4O);5a mol; B(k=6,6O):3a mol

 

*Xét giai đoạn 0,18 mol X tác dụng với dung dịch NaOH:

0,180,12=1,5m0,18mol X=1,5.25,53=38,295g

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 ancol và 3 muối  Hai ancol là C3H5(OH)3: 0,0675 mol và C3H6(OH)2: 0,1125 mol

Đáp án D.


Câu 36:

Cho 50,0 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X> Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I=7,5A, sau thời gian t giây thì dừng điện phân, tổng thể tích thoát ra ở hai điện cực là 5,6 lít(đktc). Dung dịch sau khi điện phân hòa tan tối đa 3,74 gam Al2O3. Giả sử các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:

Xem đáp án

Số mol các chất là:

 

Dung dịch X gồm các icon 

Chú ý: Khi ở catot sinh ra OH-, anot sinh ra H+ thì sẽ có sẽ phản ứng trung hòa:

                                       

Màng ngăn chỉ ngăn được khí, không ngăn được ion

Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3  Dung dịch X chứa H+ hoặc OH- 

*Trường hợp 1: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion H+

Dung dịch sau điện phân tác dụng với Al2O3 :

 

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:

*Trường hợp 2: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion OH- 

Dung dịch sau khi điện phân phản ứng với Al2O3:

 

Đáp án C.


Câu 37:

X, Y, Z là ba este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X,Y đều đơn chức; Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa hai muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp hai ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hai ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tang 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là:

Xem đáp án

Sơ đồ phản ứng:

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:

Sơ đồ phản ứng: -COO- +NaOH-COONa+ -OH 

BT HnOH=nNaOHnOH=0,26 mol 

*Xét giai đoạn ancol tác dụng với Na:

 

Đặt công thức của ancol là R(OH)z (1<  z <2)

 

Đặt C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol

nCO2=nH2O 

Hai muối đều no, đơn chức, mạch hở

nF=nCOONa=0,26 molMF¯=mFnF=21,320,26=82

Suy ra muối nhỏ là HCOONa = 68<82

 

Nếu Z tạo từ 1 gốc axit

 

Suy ra vô lí

 Z tạo từ hai axit khác nhau

 E gồm HCOOC2H5; C2H5COOC­2H5; HCOOC2H4OOC2H5: 0,12 mol

 

Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là:

 

Đáp án A.


Câu 38:

X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức(X,Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặt khác đun nóng 23, 16 gam hỗ hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA>MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là

Xem đáp án

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:

Số mol NaOH là:  nNaOH=0,33.1=0,33mol

Sơ đồ phản ứng: 

-COO-+NaOH-COONa+-OH 

*Xét giai đoạn dốt cháy E:

Sơ đồ phản ứng:

 

Đặt công thức các chất trong E là

 

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:

E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất

X: C3H5COOCH3;Y:CH3OOC-COOCH3

Sơ đồ phản ứng:

 

a:b=16,08:9,72= 1,65 gần với 1,6 nhất

Đáp án D.


Bắt đầu thi ngay