IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học (2023) Đề thi thử Hoá học THPT Hàm Rồng - Thanh Hoá có đáp án

(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Hàm Rồng - Thanh Hoá có đáp án

(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Hàm Rồng - Thanh Hoá có đáp án

  • 223 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cấu hình electron nào sau đây ứng với kim loại kiềm

Câu 2:

Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

Câu 3:

Polime nào sau đây có công thức (-CH2-CH2-)n ?

Câu 4:

Etyl fomat có công thức là

Câu 9:

Khối lượng mol phân tử của hợp chất C2H2

Câu 12:

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn B

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2:

NH4NO2 (t°) → N2 + 2H2O


Câu 13:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Ag?
Xem đáp án

Chọn D

CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Ag:

CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag


Câu 22:

Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
Xem đáp án

Chọn B

Công thức của X là CH3COOC2H5:

CH3COOC2H5 + 2NaOH → CH3COONa (natri axetat) + C2H5OH (ancol etylic)


Câu 23:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Số polime tổng hợp là

Xem đáp án

Chọn D

Các polime tổng hợp trong dãy: polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.

Câu 24:

Kết luận nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A

A. Đúng

B. Sai, saccarozơ chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.

C. Sai, tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng.

D. Sai, glucozơ chất rắn, không màu, tan tốt trong nước.


Câu 25:

Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

Xem đáp án

Chọn A

Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là Fe2O3:

2Fe(OH)3 (t°) → Fe2O3 + 3H2O


Câu 27:

Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D

nN2 = 0,1, bảo toàn N → nCH3NH2 = 2nN2 = 0,2

→ mCH3NH2 = 6,2 gam


Câu 28:

Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là

Xem đáp án

Chọn A

H2 khử được các oxit kim loại đứng sau Al → Fe2O3, Cr2O3, CuO.


Câu 29:

Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được H2O, CO2 và 31,8 gam Na2CO3. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn C

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

nNa2CO3 = 0,3 → nNaHCO3 = 0,6 → m = 50,4 gam


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và hai hidrocacbon mạch hở thì cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Chọn C

X là CxHyOz

CxHyOz + (x + 0,25y – 0,5z)O2 → xCO2 + 0,5yH2O

nH2O = 0,1.0,5y = 0,2 → y = 4

nO2 = 0,1(x + 0,25y – 0,5z) = 0,28

→ x – 0,5z = 1,8

Độ không no k = (2x + 2 – y)/2

→ Số liên kết bội C=C là (2x + 2 – y)/2 – z/2 = x – 0,5z – 1 = 0,8

→ nBr2 = 0,1.0,8 = 0,08


Câu 32:

Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O;

(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z

(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3

(4) Y + CO2 + H2O → M + NaHCO3

Biết E, M, X, Y, Z, T là kí hiệu của các hợp chất. Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

(4) → Y là muối chứa -ONa.

(1) → E có 1 chức este ancol + 1 chức este phenol

E là HCOO-C6H4-CH2-OOC-H

X là HCOONa

Y là NaO-C6H4-CH2OH

Z là HCOOH

T là (NH4)2CO3

M là HO-C6H4-CH2OH

→ C đúng


Câu 33:

Hòa tan vừa hết x gam hỗn hợp E gồm S và P vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Y và khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y vào dung dịch Z chứa hỗn hợp 0,04 mol NaOH và 0,008 mol KOH, thu được dung dịch T có chứa 3,242 gam bốn muối trung hòa. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn A

nS = a và nP = b → T chứa 4 muối trung hòa gồm các ion SO42- (a), PO43- (b), Na+ (0,04) và K+ (0,008)

Bảo toàn điện tích: 2a + 3b = 0,04 + 0,008

m muối = 96a + 95b + 0,04.23 + 0,008.39 = 3,242

→ a = 0,015; b = 0,006

→ x = 32a + 31b = 0,666


Câu 37:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B

Ở 2t giây:

Catot: nCu = 0,29 và nH2 = a

Anot: nCl2 = b và nO2 = c

→ 3a = b + c (1)

Bảo toàn electron: 2a + 0,29.2 = 2b + 4c  (2)

Ở t giây:

ne trong t giây = b + 2c

nCl2 = b → nO2 = (2c – b)/4

→ b + (2c – b)/4 = 0,12 (3)

(1)(2)(3) → a = 0,07; b = 0,06; c = 0,15

nCu(NO3)2 = nCu = 0,29

nKCl = 2b = 0,12

→ m = 63,46 gam


Câu 39:

Cho X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, Y và Z là 2 este (đều no, mạch hở, tối đa 2 nhóm este MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với Na dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là

Xem đáp án

Chọn B

nCO2 = 1,05 → Số C = nCO2/nE = 3,5

Ancol tạo ra từ X là CH3OH hoặc C2H5OH. Từ E tạo ra 2 ancol cùng C nên chúng không thể 1C → C2H5OH và C2H4(OH)2

Do sản phẩm tạo chỉ có 2 muối và 1 este có số C ít hơn 3,5 nên các este là:

X: CH2=CH-COO-C2H5 (x mol)

Y: HCOO-C2H5 (y mol)

Z: (HCOO)2C2H4 (z mol)

mE = 100x + 74y + 118z = 51,4

nCO2 = 5x + 3y + 4z = 3,5(x + y + z)

Ancol gồm C2H5OH (x + y) và C2H4(OH)2 (z)

nH2 = (x + y)/2 + z = 0,35

→ x = 0,1; y = 0,4; z = 0,1

→ %C2H5OH = 78,77%


Câu 40:

Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X: mO/mX = 33/199) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,45 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 28,16) gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 0,81 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Phần trăm theo khối lượng của CuO trong X là

Xem đáp án

Chọn C

Đặt u, v là số mol FeS2, FeCO3

Áp suất giảm 10% → Số mol khí giảm = 0,45.10% = 0,045

Bảo toàn electron → nO2 phản ứng = (11u + v)/4

Δm = nSO2 + nCO2 – nO2 phản ứng = -0,054

2u + v – (11u + v)/4 = -0,045 (1)

Với H2SO4 đặc nóng, bảo toàn electron:

→ nSO2 = (15u + v)/2

→ n hỗn hợp khí = (15u + v)/2 + v = 0,81 (2)

(1)(2) → u = 0,1; v = 0,04

Đặt x, y là số mol CuO và Fe2O3

m = 80x + 160y + 0,1.120 + 0,04.116

nO = x + 3y + 3.0,04 = 33m/199.16

m muối = 160x + 400(2y + 0,1 + 0,04)/2 = m + 28,16

→ x = 0,15; y = 0,02; m = 31,84

→ %CuO = 80x/m = 37,69%


Bắt đầu thi ngay