Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 1)
-
4691 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?
Đáp án C
- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....
- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....
- Phương pháp điện phân:
+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al
+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...
Câu 2:
Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra khí gây ô nhiễm ?
Đáp án D
+ Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.: tạo khí H2 (không gây ô nhiễm)
+ Cho Cu vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl.: có thể tạo các khí như NO, NO2 ... là những khí độc, gây ô nhiễm môi trường
+ Thêm từ từ dung dịch HCl và dung dịch NaHCO3. tạo khí CO2cũng là 1 khí gây ô nhiễm, nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
+ Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.tạo khí SO2: độc, gây ô nhiễm, nguyên nhân chính gây mưa axit
Câu 3:
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2; (2) KClO3 (to, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, to
(4) NH4NO3 (to);
(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96o;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
Đáp án C
Xét từng phản ứng:
(1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(2)
(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3COONH4 + 2Ag + NH4NO3
(4)
(5) Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
(6) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 + 3HBr
(7) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
(8) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
(9) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: (1) (2) (3) (5) (8)
Số thí nghiệm: 5
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
(e) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Au và Mg(NO3)2
(g) Cho Ag vào dung dịch HCl đặc, nóng
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Đáp án B
Các phản ứng a, b, c:
Phản ứng a: Zn lên Zn2+
Phản ứng b: Fe lên Fe2+
Phản ứng c: Na ban đầu phản ứng với H2O tạo NaOH, sau đó tạo kết tủa khi td với CuSO4
Phản ứng d: CuO bị khử bởi CO
Phản ứng e: Au yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi muối
Phản ứng g: Ag không tác dụng HCl dù là đặc nóng
Câu 5:
Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2 ?
Đáp án A
Polime không có chứa N trong phân tử khi đốt cháy không cho N2
+ Tơ axetat: sản phầm khi xenlulozo tác dụng với anhidrit axetic (CH3CO)2O không có N
+ Tơ axetat: (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n : thành phần có N
+ Tơ olon: (-CH2(CN)-CH-)n
+ Tơ tằm: là 1 loại protein mà bản chất là polipeptit thành phần có chứa N
Câu 6:
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là
Đáp án A
FeCl3 +3NH3 +3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl
Fe(OH)3 là kết tủa màu đỏ nầu, không bị tan trong NH3
Câu 7:
Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa hai nào sau đây cho este có mùi hoa nhài ?
Đáp án D
CH3COOH + C6H5CH2OH CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat)
1 số mùi este thông dụng:
Amyl axetat có mùi dầu chuối.
Amyl fomat có mùi mận.
Etyl fomat có mùi đào chín.
Metyl salicylat có mùi dầu gió.
Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Etyl Isovalerat có mùi táo.
Etyl butirat và Etyl propionat có mùi dứa.
Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
Metyl 2-aminobenzoat có mùi hoa cam.
Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài
Câu 8:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Đáp án B
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:
+) Có cả ion dương và ion âm
+) Các ion không phản ứng với nhau
Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-
Các cặp khác không thỏa mãn vì:
+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2
+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
+) Ca2+ + CO32- → CaCO3
Câu 9:
Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức mạch hở không phân nhánh với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp ta thu được 14,4 gam nước và 52,8 gam hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ không phải là đồng phân của nhau với tỉ lệ mol bằng nhau. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Đáp án D
Có n(H2O) = 0,8 mol.
Do có 2 ancol mà tạo được 4 chất hữu cơ. Trong khi nếu 2 ancol thì tạo số ete tối đa: 3
Nên X gồm 3 ete và 1 anken
2ROH → R2O + H2O
ROH → R’ + H2O
Số mol mỗi chất hữu cơ là: 0,8 : 4 = 0,2 mol => n(ete) = 0,6; n(anken) = 0,2
→ n(ancol) = 0,6.2 + 0,2 = 1,4 mol
m(ancol) = 52,8 + 14,4 = 67,2 → M(ancol) =
→ có 1 ancol là CH3OH và n(CH3OH) = n(ete) = 0,6
→ n(ancol còn lại) = 0,8 mol
→ M(ancol còn lại) = → C3H8O
Tổng số nguyên tử trong phân tử C3H8O là: 12.
Lưu ý: Cách khác khi biện luận : Vì hh X gồm 3 ancol và 1 anken
→ X gồm 1 ancol không thể tách nước
nên trong X có chứa CH3OH với n(CH3OH) = 0,2.3 = 0,6; n(ROH) = 0,2.4 = 0,8
Câu 10:
Có các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(b) Để làm mềm nước cứng tạm thời ta có thể đun nóng hay cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ Ca(OH)2
(c) Có 4 đồng phân cấu tạo amin no mạch hở bậc 1 có công thức phân tử là C4H11N.
(d) Hiện nay trong công nghiệp người ta điều chế anđehit axetic cũng như ancol etylic chủ yếu từ etilen.
(e) CO2 là tác nhân chính chất gây mưa axit và cũng là chất dùng phổ biến trong chữa cháy.
(f) Trong lá cây xanh chất xúc tác cho quá trình hấp thụ năng lượng mặt trời dùng trong quang hợp là clorophyl (còn gọi là chất diệp lục).
Số nhận xét đúng là
Đáp án B
Các nhận xét đúng là: (a) (b) (c) (d) (f)
Nhận xét (e) sai vì CO2 không phải là tác nhân chính gây mưa axit ( mà là SO2, NOx).
Số nhận xét đúng: 5
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2 thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam X tác dụng hết với 150 ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Câu 12:
Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Đáp án C
Chất phản ứng được với nước brom: isopren, anilin, anđehit axetic, axit metacrylic và stiren.
Số chất: 5.
Lưu ý: Các chất hữu cơ phản ứng Br2 như: liên kết π mạch hở; -CHO; anilin, phenol,…
Câu 13:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án C
Zn phản ứng vơi HCl tạo H2, kim loại không tan là Cu.
n(H2) = 0,2 mol suy ra n(Zn) =0,2 mol
Nên m(Zn) = 13g
Suy ra m(Cu) = 15- 13= 2g
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
Đáp án D
Hỗn hợp khí thu được gổm: CO dư và CO2 sinh ra
Gọi n(CO) =a, n(CO2)= b
Ta có: a+b = 11,2:22,4 và 28a+ 44b= 11,2/22,4. 20,4. 2
Tìm được a= 0,1 và b= 0,4. Vậy n(CO) p.ư = 0,4
BTKL: m + m(CO p.ư) = m(CR) +m(CO2)
m= 63,6 + 0,4. 44- 0,4. 28 = 70 (g)
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước. Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án D
n(CO2) = 0,15 =n (H2O) nên X là este no, đơn chức, mạch hở
m( O trong X) = 3,7 - 0,15 . 12 - 0,15 . 2=1,6 g nên n(O) =0,1 suy ra n(X) = 0,05
Số C trong X = 0,15/ 0,05 = 3
Số H trong X = 0,3/ 0,05 = 6
Vậy CT X: C3H6O2
CTCT: HCOOC2H5 hoặc CH3COOCH3
Câu 16:
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
Đáp án A
Một phần Fe không tan, nghĩa là đã có Fe bị tan (có dd muối của Fe) , vậy chắc chắn Mg đã tan, nghĩa là dd có Mg2+
Mà sau phản ứng Fe vẫn còn thì dung dịch không thể còn Fe3+ nên dd có Fe2+
Câu 17:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
n(Al) = 0,2 mol
Muối AlCl3 0,2 mol nên m = 26,7g
Câu 18:
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
Đáp án C
Fructozo mặc dù không thủy phân trong môi trường axit nhưng X không làm mất màu dd brom
Saccarozo và tinh bột là polisaccarit, có bị thủy phần trong axit và cũng không làm mất màu dd brom
Câu 19:
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly–Val), glixerol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
Đáp án D
isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), triolein
+ isoamyl axetat: este nên bị thủy phân trong NaOH
+ phenylamoni clorua: tác dụng với NaOH tạo anilin
+ poli(vinyl axetat): polime nhưng vẫn còn nhóm COO (este) nên bị thủy phần trong NaOH
+ glyxylvalin (Gly-Val): peptit bị thủy phân trong NaOH tạo muối của các axit amin và nước
+ triolein: chất béo bị thủy phân trong NaOH tạo glixerol và muối natri của axit béo oleic
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 1 đồng phân amin bậc 2.(5) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Mệnh đề 2, 4
+(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
+ (3) Anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ và phenolphtalein
+ (5) Từ tripeptit trở đi mới có phản ứng mau biure
Câu 21:
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2.– Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.– Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.Phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án D
C2H4O2 có các đồng phân là CH3COOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
Do vậy X phải là CH3COOH (do tác dụng được với NaHCO3).
Y là HOCH2CHO.
Z phải là este HCOOCH3. Vậy phát biểu đúng là Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 22:
Trong công nghiệp người ta điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 như sau:
Cho các phát biểu:
(a) Chất X là Al nóng chảy.
(b) Chất Y là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
(c) Na3AlF6 được thêm vào oxit nhôm trong điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li nổi lên trên bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi O2 không khí.
(d) Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO, CO2 và O2.
(e) Trong quá trình điện phân, cực âm luôn phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu c, d, e
+ (a): X là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
+ (b): Y là Al nóng chảy
+ (e) Trong quá trình điện phanaphair hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân vì khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chỉ sinh ra CO2
Câu 23:
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V (ml) dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
Đáp án B
n(Fe) = 0,2 ; n(Fe2O3) = 0,03
Y gồm: FeCl2
Kết tủa gồm Ag, AgCl
Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0,03-----0,18------0,06
Fe+ 2FeCl3 3FeCl2
0,03--0,06------0,09
Fe +2HCl FeCl2 +H2
0,17---0,34--0,17
Vậy: FeCl2: 0,09 + 0,17 = 0,26, n(HCl) cần dùng =0,18 + 0,34 = 0,52
Kết tủa: Ag (0,26) , AgCl (0,26 . 2 = 0,52)
Vậy m = 0,26 . 108 + 0,52. 143,5 = 102, 7g
V= 0,52 / 2 = 0,26 (l)
Câu 24:
Amino axit X có công thức (H2N)2C2H3COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch gồm NaOH 0,2M và KOH 0,4M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án A
Có n(OH-) = n(H2O) = n(X) + 2n(H2SO4) +n(HCl) = 0,02 + 2. 0,2.0,1 + 0,2. 0,3 = 0,12 mol
→ V = 0,12 : (0,2 + 0,4) = 0,2 lít
BTKL → m(muối) = 0,02. 104 + 0,02. 98 + 0,06. 36,5 + 0,04. 40 + 0,08. 56- 0,12. 18 = 10,15 gam
Câu 25:
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) cần dùng dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 35,2 gam, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 26:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.(b) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn là một số lẻ.(c) Este hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước, vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.(d) Chất béo gồm lipit, sáp, gluxit và photpholipit.(e) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
(g) Tương tự xenlulozơ, amilozơ cũng là polime dạng sợi, có mạch không phân nhánh.
Số phát biểu đúng
Đáp án B
Các mệnh đề: b, e, g
Mệnh đề a: glucozo bị oxi hóa
Mệnh đề b: CT chung của aa có 1 NH2 và 1 COOH là: H2N- CnH2n-2kCOOH hay CmH2m-2k+1O2N (Vì phân tử khối của C, O, N chẵn, và phân tử khối của H lẻ mà số H cũng lẻ nên phân tử khối của aa lẻ
Mệnh đề c: nguyên nhân do este không tạo được liên kết hidro với nước
Mệnh đề d: Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Đáp án D
Cr2O4 : dd màu da cam, trong môi trường kiềm chuyển thành CrO42- có màu vàng chanh
Câu 28:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
X là
Đáp án D
CH3-CH(NH2)-COONH4 + NaOH CH3- CH (NH2)-COONa +NH3 +H2O
2CH3- CH (NH2)-COONa + H2SO4 2CH3-CH(NH2)-COOH +Na2SO4
CH3-CH(NH2)-COOH +C2H5OH CH3-CH(NH2)-COOC2H5 +H2O
Câu 29:
Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau :
(1) Na và Al2O3 (2:1) (2) Cu và FeCl3 (1:3)
(3) Na, Ba và Al2O3 (1:1:2) (4) Fe và FeCl3 (2:1)
(5) Al và K (1:2) (6) K và Sr (1:1)
Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?
Đáp án C
Các phản ứng (1) (2) (5) (6)
Phản ứng (2): Al2O3 tan 1 phần trong các bazo (được tạo ra khi các kim loại tan trong nước)
Phản ứng (4): Fe bị tan 1 phần trong muối sắt III, vì tỉ lệ mol 2:1
Câu 30:
Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biếu nào sau đây sai?
Đáp án C
(∏ + v) = 6 mà chứa vòng benzen nên sẽ có thêm 2 nhóm COO
Xét từng dữ kiện:
1 mol X tạo thành 2 mol Y nên Y là HCOONa
1 mol Y tạo thành 1 mol nước nên chứng tỏ chỉ có 1 nhóm là este của phenol
→ X là HCOO-CH2-C6H5-OOCH
HCOO-CH2-C6H4-OOCH (X) + 3NaOH → 2HCOONa (Y) + HO-CH2-C6H4-ONa (Z) + H2O
2HO-CH2-C6H4-ONa + H2SO4 → 2HO-CH2-C6H4-OH (T) + Na2SO4
Vậy nên:
T phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 ( chứ không phải tỉ lệ 1:2)
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α–1,4–glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (b) (e) (f)
Lưu ý:
Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói. ( không phải là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo)
Amilopectin trong tinh bột chứa các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
Câu 32:
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2726 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành:
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,15 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 7h00 – 17h00), diện tích lá xanh là 1m2 thì lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu ?
Đáp án C
Từ 7h đến 17h là 600 phút
1 phút → 1cm2 → 0,215 J tổng hợp Glucozơ
600 phút → 1 cm2 → 129 J . Vậy trong 1m2 → 1290 kJ
Mà 2726 kJ tạo thành 1 mol glucozơ nên 1290 kJ có ≈ 0,473 mol glucozơ → m= 0,4732.180 = 85,176
Câu 33:
Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam nước. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y và m gam dung dịch Z. Giá trị của m là
Đáp án B
n(OH-) = 2n(Na2O)=0,08 ; n(HCO3-) = 0,08 ; n(Ba2+)=0,03 ; n(Ca2+) = 0,05
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
CO32- + Ba2+ → BaCO3
CO32- + Ca2+ → CaCO3 .
Y gồm BaCO3 0,03 ; CaCO3 0,05 → m(Y) = 0,03.197 +0,05.100= 10,91
BTKL: m = 0,05.111 + 0,03.100 + 0,05.84 + 0,04.62 +0,03.261 + 437,85 - 10,91 = 450
Câu 34:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Đáp án A
TH1: Gọi a, b lần lượt là số mol của X,Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì:
NH4OOC-COONH3CH3 + NaOH → (COONa)2 + NH3 + CH3NH2 +H2O
a mol a a a a
(CH3NH3)2CO3 + NaOH → 2CH3NH3 + Na2CO3 + H2O
b mol b 2b b
a = 0,01 Mà (a + a + 2b) = 0,06 → b = 0,02.
m(muối) = 134.a + 106.b= 3,46
TH2: X là NH4OOC-CH2-COONH4 còn Y là (CH3NH3)2CO3 hoặc Y là (CH3NH3)2CO3 đều không thoả mãn vì từ số mol khí không khớp với số mol của X là 0,01 và số mol Y là 0,02
Câu 35:
Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH. Vậy X1, X2, X3 lần lượt là:
Đáp án C
Vì từ X3 ra NaOH nên X3 phải là NaCl không thể là Na2SO4 hoặc NaNO3.
Nếu X1 là Na2SO4 thì không thể tạo ra X2 là Na2CO3 do axit H2SO4 mạnh hơn H2CO3.
Vậy X1 là Na2CO3, X2 là NaHCO3 còn X3 là NaCl.
Câu 36:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T:
Chất Cách làm |
X |
Y |
Z |
T |
Thí nghiệm 1: Thêm dung dịch NaOH (dư) |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa không tan |
Không có kết tủa |
Thí nghiệm 2: Thêm tiếp nước brom vào các dung dịch thu được ở thí nghiệm 1 |
Không có hiện tượng |
Dung dịch chuyển sang màu vàng |
Không có hiện tượng |
Không có hiện tượng |
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
Đáp án D
X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.
Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.
T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.
Vậy Z là MgCl2.
Câu 37:
Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K2CO3, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Đáp án A
Ta có n(CO2) = 0,198; n(H2O) = 0,176
n(KOH) = 0,08a → n(COO) = 0,08a ; n(K2CO3) = 0,04a
Bảo toàn nguyên tố: n(C trong X) = 0,04 + 0,198 ; n( H trong X) = 2.0,176 - 0,08a ; n(O trong X) = 0,08a.2
→ 12(0,04a + 0,198) + 2.0,176 - 0,08a + 0,16a.16 = 7,612
→ a = 1,65
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X, kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 19,59 gam. Sục khí CO2 (dư) vào X thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Đáp án B
Ta có :
Cho Ba tác dụng với Al2(SO4)3 tức là cho Ba tác dụng với H2O tạo ra Ba(OH)2 sau đó chất này tan.
Gọi số mol Ba là x. Ta có số mol kết tủa BaSO4 tạo ra là 0,15, số mol H2 là x mol.
Ta có:
Áp dụng bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch giảm là:
Giải được: x = 0,16.
Vậy khi sục CO2 dư vào X thì kết tủa tạo ra là Al(OH)3 0,02 mol (không thể có BaCO3).
Câu 39:
Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
Đáp án D
Nhận thấy X là 3-peptit, Y là este của axit glutamic. Cho E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có chứa muối của Ala và
2 ancol.
Do vậy X tạo bởi Ala do đó X chỉ có thể là Ala2Gly (do X có 8C không thể chứa 1 hoặc 3 Ala được).
Y là este của axit glutamic và có k=2 do đó 2 ancol tạo thành Y no.
Ta có Y có 10 C nên 2 ancol toạ thành Y có tổng cộng 5C và 2ancol tạo ra sẽ có số mol bằng nhau.
Nên đun nóng ancol F thì thu được hỗn hợp ete có thể quy về ete có CTPT C5H12O
→ n(este) = 0,24 → n(Y)=0,24 → n(X)=0,1→n(muối Ala tạo ra)= 0,2
→ m=22,2 gam
Câu 40:
Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3 gam muối trung hòa và 3,36 lit hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của T so với không khí bằng . Khối lượng của Al trong hỗn hợp có giá trị gần nhất với
Đáp án D
Cho 30,9 gam Y gồm FeO, Mg(NO3)2 và Al tác dụng với 1,4 mol KHSO4 thu được 208,3 gam muối trung hòa và 0,15 mol hỗn hợp khí T có do vậy T có khí H2, mặt khác trong T có một khí hóa nâu ngoài không khí do đó T chứa NO.
Giải được số mol H2 và NO trong T lần lượt là 0,05 và 0,1 mol.
Bảo toàn khối lượng: .
Do thu được muối trung hòa nên H+ hết. → BTNT H: