Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P1)
-
4321 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
Đáp án B
Câu 5:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
Đáp án D
Câu 7:
Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào?
Đáp án A
Câu 10:
Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; CH3COOCH3; CH2=CHCOOCH3; HCOOCH3; CH3CHO; CH3COOCH=CH2. Số este trong các chất trên là
Các chất: CH3COOCH3; CH2=CHCOOCH3; HCOOCH3; CH3COOCH=CH2
Đáp án B
Câu 11:
Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
Đáp án A
Câu 13:
Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc I có cùng công thức phân tử C3H9N là
Đáp án B
Câu 16:
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
Đáp án B
Câu 17:
Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 19:
Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối là natri oleat, natri panmitat có tỷ lệ mol 1: 2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
Đáp án D
Câu 20:
Điện phân dung dịch HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào ?
Đáp án A
Câu 21:
Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2); isopropylamin (3).
Đáp án C
Câu 22:
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Câu 23:
Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là:
Theo giả thiết và (1) ta thấy các chất tan trong bình là CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol).
Vậy ta có hệ:
=> nHCHO ban đầu = 0,075 + 0,2 = 0,275 mol.
=> m = 0275 . 30 = 8,25 gam.
Đáp án A
Câu 24:
Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là:
Đáp án B.
Câu 25:
Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Phản ứng:
Đáp án A
Câu 26:
Từ dung dịch HCl 20%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?
Theo đề bài pha loãng dung dịch thành dd 2M
=> Số lần = 6,56 : 2 = 3,28 lần
Đáp án B
Câu 28:
Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Dung dịch Y chứa
Câu 29:
Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no Y. Chất Y là
Đáp án C
Câu 30:
Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mo/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
Đáp án A
Câu 31:
Hỗn hợp E gồm chất X(C2H7O3N) và chất Y(C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
X: CH3NH3HCO3: x và Y: CH2(COONH3CH3)2: y
Ta có hệ:
Đáp án C
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
m = 15 + 1.35,5 = 50,5
Đáp án D
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Đáp án B
Câu 34:
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là.
A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4
Các phản ứng:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
FeSO4 + (NH4)2CO3 → FeCO3 + (NH4)2SO4
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
Đáp án D
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng là 24,97 gam trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thì có 0,3 mol NaOH đã phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối trong Y. Giá trị của m là
Quy hỗn hợp về
m = 24,97 + 0,3.40 – 18.(0,05 + 0,03) = 35,53
Đáp án D
Câu 36:
Lấy 2 mẫu Al và Mg đều có khối lượng a gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 52,32 gam muối.
- Với mẫu Mg: thu được 0,672 lít một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 42,36 gam muối.
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
nAl: x → nMg: 1,125x; số e trao đổi của X là y
Muối
Ta có hệ
Đáp án C
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức – OH, - CHO, - COOH. Chia 0,3 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được được 21,6 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol
Trong khi đó, đốt P1: nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C
X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH
Đặt:
P2 t/d NaOH
P3 t/d AgNO3/ NH3
Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%
Đáp án B
Câu 38:
Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,05 mol X phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m là
Y có nhóm –OH bằng số nguyên tử C;
với n = 1 hoặc n = 2
Đáp án D
Câu 39:
Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 56,64 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thu toàn bộ khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 32 gam gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết rắn X trong 360 gam dung dịch HNO3 35,7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 148,2 gam và hỗn hợp các khí, trong đó oxi chiếm 61,538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây ?
nCO2 = 0,32 + 0,08.2 = 0,48; nHNO3 = 2,04 mol → nH2O = 1,02 → nZ = 398,04 gam
BTKL: mkhí = 56,64 - 0,48.16 + 360.0,375 – 148,2 – 1,02.18 = 10,92 gam Khí
Đáp án A