Ôn tập chương 2
-
1059 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu quy ước về tập xác định của một hàm số cho bởi công thức.
Từ đó hai hàm số
có gì khác nhau?
- Tập xác định của hàm số cho bởi công thức y = f(x) là tập hợp các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
- Với quy ước đó:
Vậy tập xác định của hàm số là D = R
Kết luận: Hai hàm số và có tập xác định khác nhau.
Kiến thức áp dụng
+ Hàm phân thức xác định khi mẫu thức khác 0.
+ Hàm căn thức xác định khi biểu thức trong căn ≥ 0.
Câu 2:
Thế nào là hàm đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b) ?
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b).
+ Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a; b) nếu:
x1 < x2 ⇔ f(x1) < f(x2) ∀ x1, x2 ∈ (a; b)
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu:
x1 < x2 ⇔ f(x1) > f(x2) ∀ x1, x2 ∈ (a; b)
Câu 3:
Thế nào là một hàm số chẵn ? Thế nào là một hàm số lẻ ?
– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thỏa mãn hai điều kiện:
+ ∀ x ∈ D thì –x ∈ D
+ f(–x) = f(x).
– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu thỏa mãn hai điều kiện:
+ ∀ x ∈ D thì –x ∈ D
+ f(–x) = –f(x).
Câu 4:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số : y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
- Khi a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên khoảng (-∞; +∞) hay đồng biến trên R.
- Khi a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞) hay nghịch biến trên R.
Câu 5:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = ax2 + bx + c, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
Hàm số y = ax2 + bx + c
Câu 6:
Xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c.
Parabol y = ax2 + bx + c có:
+ Tọa độ đỉnh D là:
+ Phương trình trục đối xứng là:
Câu 7:
Xác định tọa độ giao điểm của parabol y = ax2 + bx + c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt, tại mỗi điểm và viết tọa độ của các giao điểm trong mỗi trường hợp.
+ Giao điểm của parabol với trục tung:
Tại x = 0 thì y = a.02 + b.0 + c = c.
Vậy giao điểm của parabol với trục tung là A(0 ; c).
+ Giao điểm của parabol với trục hoành :
Tại y = 0 thì ax2 + bx + c = 0 (*).
Để parabol cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ = b2 – 4ac > 0.
Khi Δ > 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm là
Tọa độ hai giao điểm là
Kiến thức áp dụng
+ Để tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục tung, ta cho x = 0 rồi tính ra y. Điểm A(0 ; f(0)) chính là giao điểm của đồ thị với trục tung.
+ Để tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục hoành ta cho y = 0 rồi tìm x thỏa mãn f(x) = 0.
Câu 8:
Tìm tập xác định của các hàm số
Hàm số xác định khi x + 3 ≠ 0 (luôn thỏa mãn với mọi x ≥ 1).
Vậy hàm số luôn xác định trên [1; +∞).
+ Xét trên (–∞; 1), .
Hàm số xác định khi 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 (Luôn thỏa mãn với mọi x < 1).
Vậy hàm số luôn xác định trên (–∞; 1).
Kết luận: Hàm số xác định trên R.
Kiến thức áp dụng
+ Hàm phân thức xác định khi biểu thức ở mẫu khác 0.
+ Hàm căn thức xác định khi biểu thức trong căn ≥ 0.
Câu 9:
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) Hàm số có:
+ Tập xác định D = R.
+ Có nên hàm số đồng biến trên R.
+ Tại x = 0 thì y = 1/2 . 0 – 1 = –1 . Vậy A (0; –1) thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 1/2 . 2 – 1 = 0. Vậy B (2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A (0; –1) và B (2; 0).
b) Hàm số y = 4 – 2x có:
+ Tập xác định D = R
+ Có a = –2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.
+ Tại x = 0 thì y = 4 ⇒ A(0 ; 4) thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 0 ⇒ B(2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 4) và B(2; 0).
c)
+ Tập xác định: R
+ Trên (–1; +∞), y = x + 1 hàm số đồng biến.
Trên (-∞; -1), y = - x - 1 hàm số nghịch biến.
Bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất: Nửa đường thẳng y = –x giữ lại phần bên trái trục tung.
Phần thứ hai: Nửa đường thẳng y = x giữ lại phần bên phải trục tung.
d) Hàm số y = |x + 1|
Nếu x + 1 ≥ 0 hay x ≥ –1 thì y = x + 1.
Nếu x + 1 < 0 hay x < –1 thì y = –(x + 1) = –x – 1.
+ Tập xác định: R
+ Trên (–∞; –1), y = x + 1 đồng biến.
Trên (–1 ; +∞), y = –x – 1 nghịch biến.
Ta có bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất : Nửa đường thẳng y = x + 1 giữ lại các điểm có hoành độ ≥ –1.
Phần thứ hai : nửa đường thẳng y = –x – 1 giữ lại các điểm có hoành độ < –1.
Kiến thức áp dụng
+ Hàm số y = ax + b đồng biến trên tập xác định nếu a > 0 và nghịch biến trên tập xác định nếu a < 0.
+ Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng nên ta chỉ cần xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua nó.
Câu 10:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = x2 - 2x - 1;
b) y = -x2 + 3x + 2
a) Hàm số y = x2 – 2x – 1 có a = 1 > 0 ; b = –2 ; c = –1:
+ Tập xác định D = R.
+ Nghịch biến trên (–∞ ; 1) ; đồng biến trên (1 ; + ∞).
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số là parabol có:
Đỉnh A(1 ; –2)
Trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
Giao điểm với Oy tại B(0 ; –1). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 1 là C(2 ; –1).
Đi qua các điểm (3 ; 2) và (–1 ; 2).
b) y = –x2 + 3x + 2 có a = –1 < 0, b = 3, c = 2:
+ Tập xác định D = R
+ Đồng biến trên , nghịch biến trên
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị là parabol có:
Trục đối xứng là đường thẳng x = 3/2
Giao điểm với trục tung là B(0 ; 2). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 3/2 là C(3 ; 2).
Đi qua các điểm (–1 ; –2) và (4 ; –2)
Kiến thức áp dụng
Parabol y = ax2 + bx + c:
+ Nếu a > 0 thì nghịch biến trên , đồng biến trên
+ Nếu a < 0 thì đồng biến trên , nghịch biến trên
+ Có đỉnh là
+ Có trục đối xứng là đường thẳng
Câu 11:
Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B(-1 ; 5)
Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B(-1 ; 5) nên:
Vậy phương trình đường thẳng là: y = -x + 4.
Câu 12:
Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c
a) Đi qua ba điểm A(0 ; -1), B(1 ; -1), C(-1 ; 1);
b) Có đỉnh I(1 ; 4) và đi qua điểm D(3 ; 0).
a) (P): y = ax2 + bx + c
Parabol đi qua A(0 ; –1) ⇒ –1 = a.02 + b.0 + c ⇒ c = –1.
Parabol đi qua B(1 ; –1) ⇒ –1 = a.12 + b.1 + c ⇒ a + b + c = –1.
Mà c = –1 ⇒ a + b = 0 (1)
Parabol đi qua C(–1; 1) ⇒ a.(–1)2 + b.(–1) + c = 1 ⇒ a – b + c = 1.
Mà c = –1 ⇒ a – b = 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ a = 1; b = –1.
Vậy a = 1 ; b = –1 ; c = –1.
b) (P) : y = ax2 + bx + c
Parabol có đỉnh I(1 ; 4) ⇒ –b/2a = 1 ⇒ b = –2a ⇒ 2a + b = 0.
Parabol đi qua I(1; 4) ⇒ 4 = a.12 + b . 1 + c ⇒ a + b + c = 4.
Paraol đi qua D(3; 0) ⇒ 0 = a.32 + b.3 + c ⇒ 9a + 3b + c = 0.
Giải hệ phương trình ta được : a = –1 ; b = 2 ; c = 3.
Vậy a = –1 ; b = 2 ; c = 3.
Câu 13:
Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:
Tập xác định của hàm số là :
Chọn đáp án (C): D = ∅.
Giải thích:
Vậy hàm số có tập xác định D = ∅.
Câu 14:
Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:
Parabol có đỉnh là:
Chọn đáp án (D)
Giải thích : Parabol y = 3x2 – 2x + 1 có a = 3 ; b = –2 ; c = 1, Δ = b2 – 4ac = –8
Đỉnh của Parabol là
Câu 15:
Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:
Hàm số y = x2 - 5x + 3
Chọn đáp án (B): Đồng biến trên khoảng
Giải thích: Hàm số y = x2 – 5x + 3 có a = 1 > 0 nên đồng biến trên khoảng hay đồng biến trên khoảng