Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 6. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 6. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 6. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số có đáp án

  • 138 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở lớp 6, ta đã biết cách cộng, trừ các phân số. Làm thế nào để cộng, trừ được các phân thức đại số?

Xem đáp án

Sau khi học xong bài này ta sẽ giải quyết bài toán này như sau:

Cộng, trừ được các phân thức đại số, ta thực hiện tương tự như phép cộng, phép trừ các phân số.

• Đối với các phân thức đại số có cùng mẫu thì ta thực hiện cộng (trừ) các tử và giữ nguyên mẫu.

• Đối với các phân thức đại số khác mẫu thì ta quy đồng mẫu thức các phân thức sau đó thực hiện cộng (trừ) các tử và giữ nguyên mẫu.


Câu 2:

Thực hiện phép tính: 35+235.

Xem đáp án

Ta có 35+235=3+335=305=6.


Câu 3:

Thực hiện phép tính: x2yx2+xy+x+2yx2+xy.

Xem đáp án

x2yx2+xy+x+2yx2+xy=x2y+x+2yx2+xy=(x+x)+(2y2y)x(x+y)=2xx(x+y)=2x+y


Câu 4:

Cho hai phân thức: 1x+1;  1x1.

a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.

Xem đáp án

a) MTC: (x + 1)(x – 1).

Quy đồng mẫu thức hai phân thức đã cho, ta được:

1x+1=x1(x+1)(x1);  1x1=x+1(x1)(x+1).


Câu 5:

b) Từ câu a, hãy thực hiện phép tính: 1x+1+1x1.

Xem đáp án

b) Ta có 1x+1+1x1=x1(x+1)(x1)+x+1(x1)(x+1)

=x1+x+1(x+1)(x1)=2x(x+1)(x1).


Câu 6:

Thực hiện phép tính: 1x2+xy+1xy+y2.

Xem đáp án

Ta có 1x2+xy+1xy+y2=1x(x+y)+1y(x+y)

=yxy(x+y)+xxy(x+y)=x+yxy(x+y)=1xy.


Câu 7:

Hãy nêu các tính chất của phép cộng phân số.

Xem đáp án

Phép cộng phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0.

Với các số a, b, c, d, e, g (b, d, g ≠ 0), ta có:

• Giao hoán: ab+cd=cd+ab;

• Kết hợp: ab+cd+eg=ab+cd+eg;

• Cộng với 0:   ab+0=0+ab=ab.


Câu 9:

Thực hiện phép tính:

a) 4x+3yx2y23x+4yx2y2;

Xem đáp án

a) 4x+3yx2y23x+4yx2y2=(4x+3y)(3x+4y)x2y2

=4x+3y3x4y(x+y)(xy)=(4x3x)+(3y4y)(x+y)(xy)

=xy(x+y)(xy)=1x+y;


Câu 10:

b) 2xy3y2x23xyx3x9y.

Xem đáp án

b) 2xy3y2x23xyx3x9y=y(2x3y)x(x3y)x3(x3y)

=3y(2x3y)3x(x3y)x23x(x3y)=3y(2x3y)x23x(x3y)

=6xy9y2x23x(x3y)=x26xy+(3y)23x(x3y)

=(x3y)23x(x3y)=x3y3x=3yx3x.


Câu 12:

a) 5x49+4x+49;

Xem đáp án

a) 5x49+4x+49=5x4+4x+49

=(5x+4x)+(44)9=9x9=x;


Câu 13:

b) x2y62x2y+6xy22x2y;

Xem đáp án

b) x2y62x2y+6xy22x2y=x2y6+6xy22x2y

=x2yxy22x2y=xy(xy)2x2y=xy2x;


Câu 14:

c) x+1x25x+x18x25x+x+2x25x;

Xem đáp án

c) x+1x25x+x18x25x+x+2x25x

=x+1+x18+x+2x25x

=(x+x+x)+(118+2)x(x5)

=3x15x(x5)=3(x5)x(x5)=3x;


Câu 15:

d) 7y37y53;

Xem đáp án

d) 7y37y53=7y(7y5)3

=7y7y+53=53;


Câu 16:

e) 4x13xy27x13xy2;

Xem đáp án

e) 4x13xy27x13xy2=(4x1)(7x1)3xy2

=4x17x+13xy2=3x3xy2=1y2;


Câu 17:

g) 3y2xx2yxy2yx.

Xem đáp án

g) 3y2xx2yxy2yx=3y2xx2y+xyx2y

=3y2x+xyx2y=2yxx2y=x2yx2y=1.


Câu 18:

a) 4x+24x4+36x6x6;

Xem đáp án

a) 4x+24x4+36x6x6=2(2x+1)4(x1)+3(12x)6(x1)

=6(2x+1)12(x1)+6(12x)12(x1)=6(2x+1)+6(12x)12(x1)

=6(2x+1+12x)12(x1)=6  .  212(x1)

=1212(x1)=1x1;


Câu 19:

b) y2x2xy+4xy22xy;

Xem đáp án

b) y2x2xy+4xy22xy

=yx(2xy)+4xy(y2x)=yx(2xy)4xy(2xy)

=y2xy(2xy)4x2xy(2xy)=y24x2xy(2xy)

=(y+2x)(y2x)xy(2xy)=(2x+y)(2xy)xy(2xy)=2x+yxy;


Câu 22:

a) 1x21x+1;

Xem đáp án

a) 1x21x+1=x+1(x2)(x+1)x2(x2)(x+1)

=x+1(x2)(x2)(x+1)=x+1x+2(x2)(x+1)=3(x2)(x+1);


Câu 23:

b) 12x292x3;

Xem đáp án

b) 12x292x3=12(x+3)(x3)2x3

=12(x+3)(x3)2(x+3)(x+3)(x3)=122(x+3)(x+3)(x3)

=122x6(x+3)(x3)=62x(x+3)(x3)

=3(x3)(x+3)(x3)=3x+3;

Câu 24:

c) 1xyx21y2xy;

Xem đáp án

c) 1xyx21y2xy=1x(yx)1y(yx)

=yxy(yx)xxy(yx)=yxxy(yx)=1xy;


Câu 27:

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = −3.

Xem đáp án

b) Điều kiện xác định của phân thức 1x2x+1 là x2 – x +1 ≠ 0.

Với x = −3 ta thấy x2 – x +1 = (−3)2 − (−3) +1 = 92 + 9 + 1 = 81 + 10 = 91 ≠ 0.

Do đó, giá trị của biểu thức A tại x = −3 là:

1(3)2(3)+1=191.


Câu 29:

b) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế;

Xem đáp án

b) Số sản phẩm xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là:

10 000 + 80 = 10 080 (sản phẩm)

Số ngày xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là: x – 1 (ngày)

Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế là: 10 080x1 (sản phẩm)


Câu 30:

c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định.

Xem đáp án

c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là:

10 000x10 080x1=80125x126x1=80125(x1)x(x1)126xx(x1) 

=80  .  125x125126xx(x1)=80x10  000x(x1) (sản phẩm).


Câu 31:

Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào bể không chứa nước. Thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ. Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình để đầy bể. Viết phân thức biểu thị theo x:

a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể;

Xem đáp án

a) Theo đề bài, thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ.

Hay thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể nhiều hơn thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 2 giờ.

Do đó, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là: x + 2 (giờ).


Câu 32:

b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ;

Xem đáp án

b) Số phần bể mà vòi thứ nhất chảy được trong 1 giờ là 1x (bể)

Số phần bể mà vòi thứ hai chảy được trong 1 giờ là 1x+2 (bể)


Câu 33:

c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ.

Xem đáp án

c) Số phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là:

1x+1x+2=x+2x(x+2)+xx(x+2)

=x+2+xx(x+2)=2x+2x(x+2) (bể).


Câu 35:

b) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế;

Xem đáp án

b) Theo thực tế, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên.

Khi đó, số đoàn viên của chi đoàn theo thực tế là: x + 3 (đoàn viên).

Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là 120x+3 (cây).


Câu 36:

c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế.

Xem đáp án

c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là:

120x120x+3=120(x+3)120xx(x+3)=120x+360120xx(x+3)=360x(x+3) (cây).

Vậy phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là 360x(x+3) (cây).


Câu 37:

Gia đình cô Lương nuôi ba con lợn. Cả ba con lợn đều ăn cùng một loại thức ăn gia súc. Biểu đồ cột ở Hình 2 biểu diễn số ngày mà mỗi con lợn ăn hết một bao thức ăn. Hỏi cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần bao nhiêu thức ăn?

Gia đình cô Lương nuôi ba con lợn. Cả ba con lợn đều ăn cùng một loại thức ăn gia súc. Biểu đồ cột ở Hình 2 biểu diễn số ngày mà mỗi con lợn ăn hết một bao thức ăn. Hỏi cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần bao nhiêu thức ăn?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Trên biểu đồ Hình 2 có:

• Con lợn thứ nhất ăn 3 ngày hết 1 bao thức ăn.

Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ nhất ăn hết 13 bao thức ăn.

Do đó, con lợn thứ nhất ăn trong x ngày hết x3 bao thức ăn.

• Con lợn thứ hai ăn 6 ngày hết 1 bao thức ăn.

Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết 16 bao thức ăn.

Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết x6 bao thức ăn.

• Con lợn thứ ba ăn 4 ngày hết 1 bao thức ăn.

Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết 14 bao thức ăn.

Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết x4 bao thức ăn.

Cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần:

x3+x6+x4=4x12+2x12+3x12=9x12=3x4 (bao thức ăn).

Vậy cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần 3x4 bao thức ăn.


Bắt đầu thi ngay