IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài tập cuối chương 5 có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài tập cuối chương 5 có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài tập cuối chương 5 có đáp án

  • 101 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ giác ABCD có A^=60°,B^=70°,C^=80°. Khi đó, D^ bằng

A. 130°.

B. 140°.

C. 150°.

D. 160°.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có: A^+B^+C^+D^=360°.

Suy ra D^=360°A^B^C^=360°60°70°80°=150°.


Câu 3:

Cho hình bình hành MNPQ có các góc khác 90°, MP cắt NQ tại I. Khi đó

A. IM = IN.

B. IM = IP.

C. IM = IQ.

D. IM = MP.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình bình hành MNPQ có các góc khác 90°, MP cắt NQ tại I. Khi đó  A. IM = IN.  B. IM = IP.  C. IM = IQ.  D. IM = MP. (ảnh 1)

Hình bình hành MNPQ có hai đường chéo MP cắt NQ tại I nên I là trung điểm của mỗi đường.

Do I là trung điểm của MP nên IM = IP.


Câu 4:

Cho hình chữ nhật MNPQ. Đoạn thẳng MP bằng đoạn thẳng nào sau đây?

A. NQ.

B. MN.

C. NP.

D. QM.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình chữ nhật MNPQ. Đoạn thẳng MP bằng đoạn thẳng nào sau đây?  A. NQ.  B. MN.  C. NP.  D. QM. (ảnh 1)

Do MNPQ là hình chữ nhật nên MP = NQ (hai đường chéo bằng nhau).


Câu 5:

Hình 72 mô tả một cây cao 4 m. Biết rằng khi trời nắng, cây đổ bóng trên mặt đất, điểm xa nhất của bóng cây cách gốc cây một khoảng là 3 m. Tính khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh 4 m của cây.

Hình 72 mô tả một cây cao 4 m. Biết rằng khi trời nắng, cây đổ bóng trên mặt đất, điểm xa nhất của bóng cây cách gốc cây một khoảng là 3 m. Tính khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh 4 m của cây.    (ảnh 1)
Xem đáp án

Giả sử Hình 72 được mô tả bởi tam giác ABC vuông tại A có các kích thước như hình vẽ dưới đây:

Hình 72 mô tả một cây cao 4 m. Biết rằng khi trời nắng, cây đổ bóng trên mặt đất, điểm xa nhất của bóng cây cách gốc cây một khoảng là 3 m. Tính khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh 4 m của cây.    (ảnh 2)

Yêu cầu bài toán trở thành tìm độ dài cạnh BC.

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

Do đó BC = 5 (m).

Vậy khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh của cây là 5 m.


Câu 7:

b) Khoảng cách tối thiểu và khoảng cách tối đa để xem chiếc ti vi đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Xem đáp án

b) Khoảng cách tối thiểu để xem chiếc ti vi đó là:

5,08 . 32 = 162,56 (cm) ≈ 1,6 (m).

Khoảng cách tối đa để xem chiếc ti vi đó là:

7,62 . 32 = 243,84 ≈ 2,4 (m).


Câu 9:

Cho hình chữ nhật ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.

Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.  (ảnh 1)

• Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD và AD = BC.

Vì M là trung điểm của AB nên MA=MB=12AB;

      N là trung điểm của CD nên PC=PD=12CD

Do đó MA = MB = PC = PD.

Tương tự ta cũng có QA = QD = NB = NC.

• Xét ΔAMQ và ΔBMN có:

MAQ^=MBN^=90° (do ABCD là hình chữ nhật);

MA = MB (chứng minh trên);

QA = NB (chứng minh trên)

Do đó ΔAMQ = ΔBMN (hai cạnh góc vuông)

Suy ra MQ = MN (hai cạnh tương ứng)      (1)

Chứng minh tương tự, ta có:

+) ΔBMN = ΔCPN (hai cạnh góc vuông)

Suy ra MN = PN (hai cạnh tương ứng)      (2)

+) ΔCPN = ΔDPQ (hai cạnh góc vuông)

Suy ra PN = PQ (hai cạnh tương ứng)      (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MN = PN = PQ = MQ.

• Tứ giác MNPQ có MN = PN = PQ = MQ nên là hình thoi.


Câu 13:

b) Tứ giác AMCN là hình bình hành;

Xem đáp án

b) Xét tứ giác AMCN có AM = CN (giả thiết) và AM // CN (do AB // CD)

Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành.


Câu 14:

c) Ba điểm B, I, D thẳng hàng.

Xem đáp án

c) Do AMCN là hình bình hành nên hai đường chéo AC, MN cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.

Do ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà I là trung điểm của AC nên I là trung điểm của BD.

Do đó ba điểm B, I, D thẳng hàng.


Câu 15:

Cho hình thoi ABCD và hình bình hành BCMD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:

a) OD=12CM và tam giác ACM là tam giác vuông;

Xem đáp án
Cho hình thoi ABCD và hình bình hành BCMD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:  a) OD =1/2 CM  và tam giác ACM là tam giác vuông;  (ảnh 1)

a) • Do ABCD là hình thoi nên hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Suy ra OD=12BD.

Do BCMD là hình bình hành nên BD = CM.

Do đó OD=12CM.

• Ta có: CM // BD (do BCMD là hình bình hành)

              AC BD (chứng minh trên)

Do đó CM AC hay MCA^=90°

Vây tam giác ACM là tam giác vuông.


Câu 16:

b) Ba điểm A, D, M thẳng hàng;

Xem đáp án

b) Vì ABCD là hình thoi nên AD // BC

Vì BCMD là hình bình hành nên DM // BC

Do đó qua điểm D có hai đường thẳng AD và DM cùng song song với đường thẳng BC nên AD trùng với DM (Tiên đề Euclid)

Hay ba điểm A, D, M thẳng hàng.


Câu 18:

Cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Chứng minh:

a) ΔABM = ΔBCN;

Xem đáp án
a) Do ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA.

Vì M là trung điểm của BC nên MB=MC=12BC;

     N là trung điểm của CD nên NC=ND=12CD.

Do đó MB = MC = NC = ND.

Xét ΔABM và ΔBCN có:

ABM^=BCN^=90° (do ABCD là hình vuông);

AB = CD (chứng minh trên);

MB = NC (chứng minh trên)


Câu 19:

b) BAO^=MBO^;

Xem đáp án

b) Vì ΔABM = ΔBCN (câu a) nên BAM^=CBN^ (hai góc tương ứng).

Hay BAO^=MBO^.


Bắt đầu thi ngay