Chủ nhật, 17/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 CTST Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáp án

Giải SGK Toán 8 CTST Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáp án

Giải SGK Toán 8 CTST Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáp án

  • 141 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a) Bạn Mai cần dán giấy bóng kính màu xung quanh một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều với kích thước như hình bên. Hỏi diện tích giấy mà Mai cần là bao nhiêu?

a) Bạn Mai cần dán giấy bóng kính màu xung quanh một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều với kích thước như hình bên. Hỏi diện tích giấy mà (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Diện tích giấy mà Mai cần dùng là diện tích tất cả các mặt hình tam giác của chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều.

Diện tích mặt đáy của chiếc lồng đèn đó là: 12.13,9.16=111,2  (cm2).

Diện tích một mặt bên của chiếc lồng đèn đó là: 12.10.16=80  (cm2).

Diện tích ba mặt bên của chiếc lồng đèn đó là: 3.80 = 240 (cm2).

Diện tích giấy mà Mai cần là: 111,2 + 240 = 351,2 (cm2).


Câu 2:

b) Bạn Hùng dùng một cái gàu hình chóp tứ giác đều để múc nước đổ vào một thùng chứa hình lăng trụ có cùng diện tích đáy và chiều cao như hình bên. Hãy dự đoán xem bạn Hùng phải đổ bao nhiêu gàu thì nước đầy thùng.

b) Bạn Hùng dùng một cái gàu hình chóp tứ giác đều để múc nước đổ vào một thùng chứa hình lăng trụ có cùng diện tích đáy (ảnh 1)
Xem đáp án

b) Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết câu hỏi như sau:

Dự đoán: Bạn Hùng phải đổ 3 gàu thì nước đầy thùng.

Giải thích: Thể tích của cái gàu hình chóp tứ giác đều là: V=13.Sđáy.h .

Thể tích của thùng chứa hình lăng trụ đứng tứ giác là: V'=Sđáy.h .

Vậy số gàu nước cần đổ để thùng đầy nước là:  V'V=Sđáy.h13.Sđáy.h=3(gàu).


Câu 4:

b) Diện tích của mỗi mặt bên.

Xem đáp án

b) Diện tích của mỗi mặt bên là: 12.4.5=10  (cm2).


Câu 5:

c) Diện tích của tất cả mặt các bên.

Xem đáp án

c) Diện tích của tất cả mặt các bên là: 4.10 = 40 (cm2).


Câu 6:

d) Diện tích đáy của hình này.

Xem đáp án

d) Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều trên là: 4.4 = 16 (cm2).


Câu 7:

Một tấm bìa (Hình 2) gấp thành hình chóp tam giác đều với các mặt đều là hình tam giác đều. Với số đo trên hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình này.

Một tấm bìa (Hình 2) gấp thành hình chóp tam giác đều với các mặt đều là hình tam giác đều. Với số đo trên hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh  (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều trên là:

Sxq=4.12.8,7.10=174 (cm2).

Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều trên là:

Stp=Sxq+Sđáy=174+12.8,7.10=217,5 (cm2).


Câu 9:

b) Từ câu a), hãy dự đoán thể tích của cái gàu.

Xem đáp án

b) Dự đoán: Thể tích của cái gàu là: V=13.Sđáy.h  .


Câu 10:

Tính thể tích của một chiếc hộp bánh ít có dạng hình chóp tứ giác đều, có độ dài cạnh đáy là 3 cm và chiều cao là 2,5 cm.

Tính thể tích của một chiếc hộp bánh ít có dạng hình chóp tứ giác đều, có độ dài cạnh đáy là 3 cm và chiều cao là 2,5 cm. (ảnh 1)
Xem đáp án

Thể tích của chiếc hộp bánh ít có dạng hình chóp tứ giác đều như Hình 6 là:

 V=13.Sđáy.h=13.32.2,5=7,5(cm3).


Câu 11:

Hãy giải bài toán ở phần Hoạt động khởi động (trang 49).

Xem đáp án

a) Diện tích mặt đáy của chiếc lồng đèn đó là:

Sđáy=12.13,9.16=111,2 (cm2).

Diện tích xung quanh (ba mặt bên) của chiếc lồng đèn đó là:

Sxq=3.12.10.16=240 (cm2).

Diện tích giấy (diện tích toàn phần chiếc lồng đèn) mà Mai cần là:

Stp = Sxq + Sđáy =  240 + 111,2 = 351,2 (cm2).

b) Dự đoán: Bạn Hùng phải đổ 3 gàu thì nước đầy thùng.

Giải thích: Thể tích của cái gàu hình chóp tứ giác đều là: V=13.Sđáy.h .

Thể tích của thùng chứa hình lăng trụ đứng tứ giác là: V'=Sđáy.h.

Vậy số gàu nước cần đổ để thùng đầy nước là: V'V=Sđáy.h13.Sđáy.h=3   (gàu).


Câu 14:

Một bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 60 cm và 30 cm. Trong bể có một khối đá hình chóp tam giác đều với diện tích đáy là 270 cm2, chiều cao 30 cm. Người ta đổ nước vào bể sao cho nước ngập khối đá và đo được mực nước là 60 cm. Khi lấy khối đá ra thì mực nước của bể là bao nhiêu? Biết rằng bề dày của bể và thành bể không đáng kể
Một bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 60 cm và 30 cm. Trong bể có một khối đá hình chóp tam giác đều với diện tích đáy là 27 (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích đáy của bể là: Sđáy=60.30=1800  (cm2).

Thể tích của bể khi chứa khối đá là:

V1=12.Sđáy.h1=13.1  800.60=36  000 (cm3).

Thể tích của khối đá hình chóp tam giác đều là:

V2=13.Sđáy  đá.hđá=13.270.30=2  700 (cm3).

Thể tích của bể khi lấy khối đá ra là:

V = V1 – V2 = 36 000 – 2 700 = 33 300 (cm3).

Mực nước của bể khi lấy khối đá ra là:

h=VSđáy=33  3001  800=18,5 (cm).


Câu 15:

a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình chóp tứ giác đều dưới đây.

a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình chóp tứ giác đều dưới đây. (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9a là:

SxqH.9a=4.12.5.6=60 (cm2).

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9b là:

SxqH.9b=4.12.13.10=260 (cm2).


Câu 16:

b) Cho biết chiều cao của hình chóp tứ giác đều trong Hình 9a và Hình 9b lần lượt là 4 cm và 12 cm. Tính thể tích của mỗi hình.

Xem đáp án

b) Thể tích của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9a là:

VH.9a=13.62.4=72 (cm3).

Thể tích của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9b là:

VH.9b=13.102.12=400 (cm3).


Câu 17:

Nhân dịp Tết Trung thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 30 cm và 40 cm. Em hãy giúp Nam tính xem phải cần bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt của chiếc lồng đèn. Biết rằng nếp gấp không đáng kể.

Nhân dịp Tết Trung thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích giấy dán bốn mặt bên (diện tích xung quanh) của chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều là:

Sxq=4.12.40.30=2400 (cm2).

Diện tích giấy dán mặt đáy của chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều là:

Sđáy = 302 = 600 (cm2).

Diện tích giấy dán tất cả các mặt (diện tích toàn phần) của chiếc lồng đèn là:

Stp = S­xq + Sđáy = 2 400 + 600 = 3 000 (cm2).


Câu 19:

b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp t giác đều có độ dài cạnh đáy là 72 dm, chiều cao là 68,1 dm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp t giác đều là 77 dm.

b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 72 dm, chiều cao là 68,1 dm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều trên là:

Sđáy = 722 = 5 184 (dm2).

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều trên là:

Sxq=4.12.77.72=11088 (dm2).

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều trên là:

Stp = Sxq + Sđáy = 11 088 + 5 184 = 16 272 (dm2).

Thể tích của hình chóp tứ giác đều trên là:

V=13.Sđáy.h=13.5184.68,1=117  676,8 (dm3).


Bắt đầu thi ngay