IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 CTST Bài tập cuối chương 4 có đáp án

Giải SGK Toán 8 CTST Bài tập cuối chương 4 có đáp án

Giải SGK Toán 8 CTST Bài tập cuối chương 4 có đáp án

  • 99 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các câu 2, 3, 4.

Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các câu 2, 3, 4.  Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh? (ảnh 1)

Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh?

A. 2.

B. 3.

C. 2 và 3.

D. 1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dữ liệu xếp loại học tập (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt) thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh.


Câu 4:

Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các câu 2, 3, 4.

Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các câu 2, 3, 4.  Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu ở dòng 3?  A. Biểu đồ tranh.  B. Biểu đồ đoạn thẳng. (ảnh 1)

Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu ở dòng 3?

A. Biểu đồ tranh.

B. Biểu đồ đoạn thẳng.

C. Biểu đồ cột kép.

D. Biểu đồ hình quạt tròn.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dữ liệu ở dòng 3 là dữ liệu về tỉ lệ phần trăm nên loại biểu đồ thích hợp để biểu diễn dữ liệu này là biểu đồ hình quạt tròn.


Câu 7:

Em hãy để xuất phương pháp thu thập dữ liệu cho các vấn đề sau:

a) Ý kiến của học sinh về 3 mẫu logo của trường em.

Xem đáp án

a) Phương pháp thu thập ý kiến của học sinh về 3 mẫu logo của trường em: lập phiếu hỏi/ phiếu khảo sát, phỏng vấn.


Câu 8:

b) Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn và số lần xuất hiện mặt có số chấm là số lẻ khi gieo một con xúc xắc 20 lần.

Xem đáp án

b) Phương pháp thu thập dữ liệu về tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn và số lần xuất hiện mặt có số chấm là số lẻ khi gieo một con xúc xắc 20 lần: làm thí nghiệm tung xúc xắc 20 lần.


Câu 9:

c) So sánh dân số ba nước Đông Dương.

Xem đáp án

c) Phương pháp thu thập dữ liệu so sánh dân số ba nước Đông Dương: thu thập từ nguồn có sẵn như sách, báo, qua mạng Internet,…


Câu 10:

d) Lượng mưa trung bình 12 tháng trong năm của một địa phương.

Xem đáp án

d) Phương pháp thu thập dữ liệu về lượng mưa trung bình 12 tháng trong năm của một địa phương: quan sát trực tiếp tại trạm khí tượng hoặc thu thập từ nguồn có sẵn như sách, báo, qua mạng Internet,…


Câu 12:

b) Là sự lựa chọn hàng đầu của người dùng điện thoại.

Xem đáp án

b) Quảng cáo không hợp lí vì chỉ có 12 khách hàng chọn nhãn hiệu điện thoại I trong tổng số 100 khách hàng mua điện thoại di động.


Câu 14:

Thời gian tự học tại nhà của bạn Tú trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ cột sau đây. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng.

Thời gian tự học tại nhà của bạn Tú trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ cột sau đây. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ biểu đồ cột ta chuyển dữ liệu thành bảng thống kê như sau:

Thời gian tự học tại nhà của bạn Tú trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ cột sau đây. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng.  (ảnh 2)

Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn thời gian tự học tại nhà của bạn Tú trong một tuần:

Thời gian tự học tại nhà của bạn Tú trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ cột sau đây. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng.  (ảnh 3)

Câu 15:

Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn các thông tin từ bảng thống kê sau:

Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn các thông tin từ bảng thống kê sau:   (ảnh 1)
Xem đáp án

Biểu đồ cột biểu diễn số học sinh chọn môn thể thao ưa thích của học sinh lớp 8B:

Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn các thông tin từ bảng thống kê sau:   (ảnh 2)

       

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ số phần trăm số học sinh chọn môn thể thao ưa thích của học sinh lớp 8B:

Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn các thông tin từ bảng thống kê sau:   (ảnh 3)

Câu 19:

b) Tìm các năm giá trị xuất khẩu cà phê vượt giá trị xuất khẩu gạo.
Xem đáp án

b) Biểu đồ cột kép biểu diễn giá trị (triệu USD) xuất khẩu cả phê và gạo của Việt Nam trong các năm 2015, 2018, 2019, 2020:

b) Tìm các năm giá trị xuất khẩu cà phê vượt giá trị xuất khẩu gạo. (ảnh 1)

Quan sát biểu đồ ta thấy có hai năm có giá trị xuất khẩu cà phê vượt giá trị xuất khẩu gạo (cột màu xanh biểu diễn cà phê cao hơn cột màu cam biểu diễn gạo) là: năm 2018; năm 2019.


Câu 21:

b) Tính dân số thế giới tăng lên trong mỗi thập kỉ: 1960 – 1969; 1970 – 1979; …; 2010 – 2019.

Xem đáp án

b) Dân số tăng lên trong mỗi thập kỉ là:

• 1960 – 1969: 3,63 – 2,98 = 0,65 (tỉ người);

• 1970 – 1979: 4,38 – 3,63 = 0,75 (tỉ người);

• 1980 – 1989: 5,24 – 4,38 = 0,86 (tỉ người);

• 1990 – 1999: 6 – 5,24 = 0,76 (tỉ người);

• 2000 – 2009: 6,87 – 6 = 0,87 (tỉ người);

• 2010 – 2019: 7,71 – 6,87 = 0,84 (tỉ người).


Câu 22:

c) Trong các thập kỉ trên, thập kỉ nào có dân số thế giới tăng nhiều nhất, ít nhất?

Xem đáp án

c) Trong các thập kỉ trên, thập kỉ 2000 – 2009 có dân số thế giới tăng nhiều nhất và thập kỉ 1960 – 1969 có dân số thế giới tăng ít nhất.


Bắt đầu thi ngay