Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Toán 8 (Nhận biết - Thông hiểu) (có đáp án)
-
546 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Đáp án A
Dựa vào định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ta có:
Đáp án A là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn vì a = 0.
Đáp án C không phải bất phương trình bậc nhất vì có
Đáp án D không phải bất phương trình vì đây là phương trình bậc nhất một ẩn
Câu 2:
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Đáp án D
Thay x = 2 vào từng bất phương trình:
Đáp án A: 7 – 2 < 2.2 5 < 4 vô lý. Loại đáp án A.
Đáp án B: 2.2 + 3 > 9 7 > 9 vô lý. Loại đáp án B
Đáp án C: -4.2 ≥ 2 + 5 -8 ≥ 7 vô lý. Loại đáp án C.
Đáp án D: 5 – 2 > 6.2 - 12 3 > 0 luôn đúng. Chọn đáp án D
Câu 3:
Nghiệm của bất phương trình 7(3x + 5) >0 là:
Đáp án D
Vì 7 > 0 nên 7(3x + 5) ≥ 3 3x + 5 > 0 3x > -5
Câu 4:
Cho a > b. Bất đẳng thức nào tương đương với bất đẳng thức đã cho?
Đáp án A
+) Đáp án A: a > b a – 3 > b – 3
Vậy ý A đúng chọn ý A
+) Đáp án B: -3a + 4 > -3b + 4 -3a > -3b a < b trái với giải thiết nên B sai
+) Đáp án C: 2a + 3 < 2b + 3 2a < 2b a < b trái với giả thiết nên C sai.
+) Đáp án D: -5b – 1 < -5a – 1 -5b < -5a b > a trái với giả thiết nên D sai
Câu 5:
Phương trình |2x – 5| = 1 có nghiệm là:
Đáp án A
Giải phương trình: |2x – 5| = 1
TH1: 2x – 5 ≥ 0
|2x – 5| = 2x – 5 = 1 2x = 6 x = 3 (tm)
TH2: 2x – 5 < 0
|2x – 5| = -2x + 5 = 1 2x = 4 x = 2 (tm)
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 và x = 2
Câu 7:
Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Đáp án C
Theo đề bài thì trục số biểu diễn tập nghiệm x < 6
Ta có
+) Đáp án A: x – 1 ≥ 5 x ≥ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án B: x + 1 ≤ 7 x ≤ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án C: x + 3 < 9 x < 6 thỏa mãn vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án D: x + 1 > 7 x > 6 loại vì tập nghiệm là x < 6
Câu 8:
Với giá trị nào của m thì bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Đáp án C
Ta có m(2x + 1) < 8 2mx + m < 8 2mx + m – 8 < 0
Vậy để bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì 2mx + m – 8 < 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn thì a ≠ 0 hay 2m ≠ 0 m ≠ 0
Câu 9:
Tập nghiệm của bất phương trình 3x + 7 > x + 9 là
Đáp án A
3x + 7 > x + 9 3x – x > 9 – 7 2x > 2 x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x|x > 1}
Câu 11:
Tổng các nghiệm của phương trình 7,5 – 3|5 – 2x| = -4,5 là
Đáp án C
7,5 – 3|5 – 2x| = -4,5
3|5 – 2x| = 7,5 + 4,5
3|5 – 2x| = 12
|5 – 2x| = 4
Vậy nghiệm của phương trình là
Nên tổng các nghiệm của phương tình là
Câu 12:
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
Đáp án C
|2x – 3| - |3x + 2| = 0
|2x – 3| = |3x + 2|
Vậy phương trình có hai nghiệm là
Câu 13:
Nghiệm của phương trình |x – 1| = 3x – 2 là:
Đáp án A
|x – 1| = 3x – 2
+ Xét x – 1 ≥ 0 x ≥ 1
Pt x – 1 = 3x – 2 2x = 1 (KTMĐK)
+ Xét x – 1 < 0 x < 1
PT -x + 1 = 3x – 2 4x = 3 (TMĐK)
Vậy phương trình có một nghiệm
Câu 14:
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x – 8 ≤ 13 – 5x
Đáp án C
2x – 8 ≤ 13 – 5x 2x + 5x ≤ 13 + 8
7x ≤ 21 x ≤ 21 : 7 x ≤ 3
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {x|x ≤ 3}
Biểu diễn tập nghiệm trục số
Câu 15:
Bất phương trình 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5 có nghiệm là:
Đáp án A
Ta có: 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5
2x – 2 – x > 3x – 3 – 2x – 5
x – 2 > x – 8
-2 > -8 (luôn đúng)
Vậy bất phương trình trên có vô số nghiệm
Câu 16:
Bất phương trình có nghiệm là:
Đáp án D
Ta có:
3(3x + 5) – 6 ≤ 2(x + 2) + 6x
9x + 15 – 6 ≤ 2x + 4 + 6x
9x – 2x – 6x ≤ 4 – 15 + 6
x ≤ -5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -5