Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Vận dụng) (có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Vận dụng) (có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Vận dụng) (có đáp án)

  • 1420 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |2 + 3x| = |4x – 3| là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có |2 + 3x| = |4x – 3| 2+3x=4x32+3x=34x

x=57x=1x=5x=17

Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x=17


Câu 2:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |5 – 2x| = |x – 1| là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có |5 – 2x| = |x – 1| 52x=x152x=1x

52x=x152x=1xx=2x=4

Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x = 2


Câu 3:

Tổng các nghiệm của phương trình |3x – 1| = x + 4 là

Xem đáp án

Đáp án D

TH1: |3x – 1| = 3x – 1 khi |3x – 1| ≥ 0  3x ≥ 1  x 13

Phương trình đã cho trở thành 3x – 1 = x + 4

 2x = 5  x =52 (TM)

TH2: |3x – 1| = 1 – 3x khi 3x – 1 < 0  x < 13

Phương trình đã cho trở thành 1 – 3x = x + 4

 4x = -3  x =-34 (TM)

Vậy S =34;52

Tổng các nghiệm của phương trình là 34+52=74


Câu 4:

Số nghiệm của phương trình |1 – x| - |2x – 1| = x – 2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có |1 – x| - |2x – 1| = x – 2 (1)

Xét: +) 1 – x = 0  x = 1

+) 2x – 1 = 0  x = 12

Ta có bảng xét dấu đa thức 1 – x và 2x – 1 dưới đây

Từ bảng xét dấu ta có:

TH1: x <12 khi đó |2x – 1| = 1 – 2x; |1 – x| = 1 – x nên phương trình (1) trở thành

1 – x – (1 – 2x) = x – 2  1 – x – 1 + 2x = x – 2 x = x – 2  0 = - 2 (vô lý)

TH2: 12  x  1, khi đó |2x – 1| = 2x – 1; |1 – x| = 1 – x nên phương trình (1) trở thành 1 – x – (2x – 1) = x – 2  -3x + 2 = x – 2  -4x = -4  x = 1 (TM)

TH3: x > 1, khi đó |2x – 1| = 2x – 1; |1 – x| = x – 1 nên phương trình (1) trở thành x – 1 – (2x – 1) = x – 2  -x  = x – 2  2x = 2  x = 1 (KTM)

Vậy phương trình có một nghiệm  x = 1


Câu 5:

Số nghiệm của phương trình |x + 1| - |x + 2| = x + 3 là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+) x + 1 = 0  x = -1

+) x + 2 = 0  x = -2

Ta có bảng:

TH2: x < -2 ta có

|x + 1| - |x + 2| = x + 3

 (-x – 1) – (-x – 2) = x + 3

 1 = x + 3

 x = -2 (KTM)

TH2: -2 ≤ x ≤ -1 ta có

|x + 1| - |x + 2| = x + 3

 (-x – 1) – (x + 2) = x + 3

 -x – 1 – x – 2 = x + 3

 -2x -3 = x + 3

 -3x = 6

 x = -2 (TM)

TH3: x > -1 ta có

|x + 1| - |x + 2| = x + 3

 (x + 1) – (x + 2) = x + 3

 x + 1 – x – 2 = x + 3

 -1 = x + 3

 x = -4 (KTM)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -2


Câu 6:

Cho hai phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1) và |7x + 1| - |5x + 6| = 0 (2). Kết luận nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án C

+) Xét phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1)

TH1: |2x – 1| = 2x – 1 khi x 12

Phương trình (1) trở thành 4(2x – 1) + 3 = 15

 4(2x – 1) = 12  2x – 1 = 3

 x = 2 (TM)

TH2: |2x – 1| = 1 – 2x khi x <  12

Phương trình (1) trở thành 4(1 – 2x) + 3 = 15

 4(1 – 2x) = 12  1 – 2x = 3

 x = -1 (TM)

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x = -1; x = 2

+) Xét phương trình |7x + 1| - |5x + 6| = 0

 |7x + 1| = |5x + 6|

7x+1=5x+67x+1=(5x+6)2x=512x=7x=52x=712

Vậy phương trình (2) có hai nghiệm là x=52;x=712


Câu 7:

Cho hai phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1) và |7x + 1| - |5x + 6| = 0 (2). Kết luận nào sau đây là sai

Xem đáp án

Đáp án C

+) Xét phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1)

TH1: |2x – 1| = 2x – 1 khi x  12

Phương trình (1) trở thành 4(2x – 1) + 3 = 15

 4(2x – 1) = 12  2x – 1 = 3

 x = 2 (TM)

TH2: |2x – 1| = 1 – 2x khi x < 12

Phương trình (1) trở thành 4(1 – 2x) + 3 = 15

 4(1 – 2x) = 12  1 – 2x = 3

 x = -1 (TM)

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm nguyên x = -1; x = 2 nên A và D đúng

+) Xét phương trình |7x + 1| - |5x + 6| = 0

 |7x + 1| = |5x + 6|

7x+1=5x+67x+1=(5x+6)2x=512x=7x=52x=712

Vậy phương trình (2) có hai nghiệm là x=52;x=712 nên B đúng

Dễ thấy các nghiệm của (1) không trùng với các nghiệm của (2) nên hai phương trình không tương đương hay C sai


Câu 8:

Tập nghiệm của bất phương trình |1 – x| ≥ 3 là:

Xem đáp án

Đáp án A

TH1: |1 – x| = 1 – x với 1 – x ≥ 0  x ≤ 1

Bất phương trình đã cho trở thành

1 – x ≥ 3  x ≤ -2, kết hợp điều kiện x ≤ 1 ta có x ≤ -2

TH2: |1 – x| = x – 1 với 1 – x < 0  x > 1

Bất phương trình đã cho trở thành

x – 1 ≥ 3  x ≥ 4, kết hợp điều kiện x > 1 ta có x ≥ 4

Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 4, x ≤ -2


Câu 9:

Nghiệm của bất phương trình |2x – 3| < 3 là:

Xem đáp án

Đáp án C

TH1: 2x – 3 ≥ 0  2x ≥ 3  x 32 . Khi đó bất phương trình trở thành:

2x – 3 < 3  2x < 6  x < 3

Kết hợp với x 32 ta được: 32x<3

TH2: 2x – 3 < 0 x <32. Khi đó bất phương trình trở thành:

-2x + 3 < 3  -2x < 0  x > 0

Kết hợp x <32 ta được 0 < x <32.

Kết hợp nghiệm của hai trường hợp ta được:

32x<30<x<32  0 < x < 3

Vậy bất phương trình có nghiệm 0 < x < 3


Câu 10:

Số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn bất phương trình |x – 6| + 5 ≥ x là

Xem đáp án

Đáp án B

TH1: |x – 6| = x – 6 với x – 6 ≥ 0  x ≥ 6

Bất phương trình đã cho trở thành

x – 6 + 5 ≥ x  -1 ≥ 0 (vô lý)

TH2: |x – 6| = 6 – x với x – 6 < 0  x < 6

Bất phương trình đã cho trở thành

6 – x + 5 ≥ x  -2x ≥ -11  x 112 , kết hợp điều kiện x < 6 ta có x 112

Bất phương trình có tập nghiệm S=x  R|x112

Nghiệm nguyên dương lớn nhất thỏa mãn là x = 5


Câu 11:

Số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình |-x + 2| + 5 ≥ x – 2 là

Xem đáp án

Đáp án A

TH1: -x + 2 ≥ 0  x ≤ 2 thì |-x + 2| = -x + 2. Khi đó:

(-x + 2) + 5 ≥ x – 2  -x + 7 – x + 2 ≥ 0

 -2x + 9 ≥ 0  x  92

Kết hợp với x ≤ 2 ta được x ≤ 2

TH2: -x + 2 < 0  x > 2 thì |-x + 2| = x – 2. Khi đó

x – 2 + 5 ≥ x – 2  5 > 0 (luôn đúng)

Do đó x > 2 luôn là nghiệm của bất phương trình

Vậy từ hai trường hợp ta thấy bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  R

Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 1


Câu 12:

Nghiệm của phương trình x+1209+x+2209+x+3209+...+x+208209=209x là

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện 209x ≥ 0  x ≥ 0

x+1209+x+2209+x+3209+...+x+208209=209xx+1209+x+2209+x+3209+...+x+208209=209x208x+(1209+2209+3209+...+208209)=209x208x+104.209209=209x208x +104 = 209xx =104 (TM)

Vậy x = 104


Câu 13:

Nghiệm của phương trình x12020+x22020+x32020+...+x20192020=2020x2020 là:

Xem đáp án

Đáp án A

NX: VT ≥ 0 nên VP = 2020x – 2020 ≥ 0  x ≥ 1

Khi đó x12020>0,x22020>0,...,x20192020>0

Phương trình trở thành

x12020+x22020+x32020+...+x20192020=2020x20202019x-(12020+22020+...+20192020)= 2020x  20202019x -1+2+3+...+20192020= 2020x  20202019x -(1+2019).20192.2020= 2020x  20202019x - 20192= 2020x  20202020 - 20192= 2020x  2019xx=20212TM

Vậy phương trình có nghiệm x=20212


Bắt đầu thi ngay