Trắc nghiệm Thể tích hình hộp chữ nhật có đáp án (Vận dụng)
-
1167 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài 4 m, rộng 3 m, cao 2, 5 m. Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?
Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích bể nước là:
V = 4.3.2, 5 = 30 m3
Vì bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là: V(chứa nước) = V = 30 = 22, 5 m3
Vậy thể tích phần bể không chức nước là: V(không chứa nước) = V – V(chứa nước) = 30 – 22, 5 = 7, 5 m3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Chiếc hộp hình lập phương không nắp gồm 5 hình vuông, mỗi hình vuông được sơn 2 mặt nên diện tích mỗi hình vuông là: 1440 : 10 = 144 (cm2)
Vì diện tích hình vuông bằng hình bình phương một cạnh nên cạnh của hình lập phương bằng 12 cm nên thể tích của hình lập phương bằng 123 = 1728 (cm3)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 2880 cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Chiếc hộp hình lập phương gồm 5 hình vuông, mỗi hình vuông được sơn 1 mặt nên diện tích mỗi hình vuông là: 2880 : 5 = 576 (cm2)
Cạnh của hình lập phương bằng 24 cm, thể tích của hình lập phương bằng 243= 13824 (cm3)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng cm.
Gọi a là cạnh của hình lập phương. Theo định lý Pitago ta có: AC2 = AB2 + BC2 = a2 + a2 suy ra AC2 + CC’2 = a2 + a2 + a2 = AC’2 = ()2 = 12
Từ đó a = 2 (cm). Thể tích của hình lập phương bằng 23 = 8 (cm3)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng cm.
Gọi a là cạnh của hình lập phương. Theo định lý Pitago ta có: AC’2 = AC2 + CC’2 = AB2 + BC2 + CC’2 = a2 + a2 + a2 = ()2 = 27 3a2 = 27 a2 = 9 a = 3
Từ đó a = 3 (cm). Thể tích của hình lập phương bằng 23 = 27 (cm3)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0, 8m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương => Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.
Diện tích một thùng sắt là:
S = 0, 82 = 0, 64 m2
Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là: Smt = Smn = 5S = 5. 0,64 = 3,2 m2
Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là: (Smt + Smn).15000 = (3, 2 + 3, 2).15000 = 6, 4. 15000 = 96000 đồng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Một người thuê sơn mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0, 8m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương => Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.
Diện tích một thùng sắt là:
S = 0, 82 = 0, 64 m2
Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là: Smt = Smn = 5S = 5. 0,64 = 3,2 m2
Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là: 3, 2 .15000 = 48000 đồng.
Đáp án cần chọn là: A