IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học THPT Chu Văn An, Yên Bái (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Chu Văn An, Yên Bái (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Chu Văn An, Yên Bái (Lần 2) có đáp án

  • 126 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


Câu 4:

Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:


Câu 5:

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án

A. Chỉ có ăn mòn hoá học do chỉ có 1 điện cực.

B. Chỉ có ăn mòn hoá học do chỉ có 1 điện cực và không có môi trường điện li.

C. Chỉ có ăn mòn hoá học do chỉ có 1 điện cực

D. Có ăn mòn điện hóa do có 2 điện cực Fe-Cu (Cu tạo ra do Fe khử Cu2+) và môi trường điện li.

Chọn D


Câu 10:

Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là


Câu 11:

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là


Câu 13:

Trong phản ứng của kim loại Ca với khí Cl2, một nguyên tử Ca nhường bao nhiêu electron?

Xem đáp án

Trong phản ứng của kim loại Ca với khí Cl2, một nguyên tử Ca nhường 2 electron:

Ca → Ca2+ + 2e

Chọn D


Câu 14:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?


Câu 15:

Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Kim loại Al vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH:

Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2

Al + HCl → AlCl3 + H2

Chọn A


Câu 16:

Triolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức hóa học của triolein là


Câu 17:

Canxi hidroxit Ca(OH)2 còn gọi là:


Câu 19:

Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?


Câu 21:

Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%

→ X là glucozơ

→ Y là fructozơ.

Phát biểu đúng: X có phân tử khối bằng 180.

Chọn C


Câu 23:

Thực hiện phản ứng este hóa giữa 3,2 gam ancol metylic với lượng dư axit propionic, thu được m gam este. Biết hiệu phản ứng este hóa là 50%. Giá trị của m là:

Xem đáp án

CH3OH + C2H5COOH → C2H5COOCH3 + H2O

→ nC2H5COOCH3 = nCH3OH phản ứng = 0,1.50% = 0,05

→ mC2H5COOCH3 = 4,4 gam

Chọn C


Câu 24:

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

C có xảy ra phản ứng:

CO2 dư + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

Chọn C


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, sau khi lưu hóa tình tính đàn hồi và độ bền tăng.

B. Sai, tơ nilon-6,6 là tơ hóa học

C. Sai, tơ nitron điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN

D. Đúng.

Chọn D


Câu 26:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 16 gam Fe2O3 thu được m gam Al2O3. Giá trị của m bằng:

Xem đáp án

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

nAl = 0,3; nFe2O3 = 0,1 → nAl2O3 = 0,1

→ mAl2O3 = 10,2 gam

Chọn A


Câu 27:

Để có 29,7 kg xenlulozơtrinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit HNO3 đặc tham gia phản ứng với xenlulozơ (hiệu suất đạt 90%). Giá trị của m là:

Xem đáp án

nC6H7O2(ONO2)3 = 0,1 kmol

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

→ nHNO3 = 0,3 kmol

→ mHNO3 = 0,3.63/90% = 21 kg

Chọn C


Câu 29:

Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là:

Xem đáp án

Y là CH2=CH-COOONa → X là CH2=CH-COOCH3 (metyl acrylat).

Chọn B


Câu 30:

Hoà tan Fe trong dung dịch HNO3 dư được dung dịch X. Cho các chất: Cu, Fe(NO3)2, NaOH, Fe2(SO4)3 có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X?

Xem đáp án

X chứa Fe(NO3)3, HNO3 dư. Có 3 chất tác dụng được với X là Cu, Fe(NO3)2, NaOH.

Chọn D


Câu 33:

Theo quy định của thế giới thì nồng độ tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg/lít. Để đánh giá sự ô nhiễm trong không khí của một nhà máy, người ta làm như sau: dẫn 2,0 lít không khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 thì thấy dung dịch vẩn đục đen, lọc kết tủa, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 0,3585 mg (phản ứng xảy ra theo phương trình Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3). Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

2 lít không khí chứa nH2S = nPbS = 0,0015 mmol

→ 1 lít không khí chứa mH2S = 0,0015.34/2 = 0,0255 mg

→ Nồng độ H2S đã vượt quá 2 lần nồng độ tối đa cho phép, không khí bị ô nhiễm H2S.

Chọn C


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 3,472 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 1,836 gam H2O. Đun nóng m gam X trong 75 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng tối đa với 0,64 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:

Xem đáp án

nX = x; nO2 = 0,155; nCO2 = y và nH2O = 0,102

Bảo toàn O → 6x + 0,155.2 = 2y + 0,102

nBr2 = 0,004 → y – (0,102 + 0,004) = 2x

→ x = 0,002; y = 0,11

nNaOH = 0,0075 > 3nX nên NaOH còn dư

→ nC3H5(OH)3 = x = 0,002

Bảo toàn khối lượng:

(mCO2 + mH2O – mO2) + mNaOH = a + mC3H5(OH)3

→ a = 1,832 gam

Chọn A


Câu 36:

Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác; trong mỗi phân tử este đều có số liên kết π không quá 5. Đun nóng m gam X cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng và (0,75m + 6,28) gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có a gam muối T và b gam muối E (MT < ME). Nung nóng Z với vôi tôi xút (dùng dư) thu được hỗn hợp khí nặng 3,4 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,46 mol O2. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nNaOH = 0,4

Phản ứng vôi tôi xút thay thế COONa bằng H nên:

m muối = 3,4 + 0,4(67 – 1) = 0,75m + 6,28

→ m = 31,36

Bảo toàn khối lượng → mAncol = 17,56

→ M ancol = 43,9 → Có CH3OH → Ancol dạng CnH2n+1OH với n = 1,85

Quy đổi muối thành COONa (0,4), C (u), H (v)

m muối = 0,4.67 + 12u + v = 29,8

nO2 = 0,4.0,25 + u + 0,25v + 0,4.1,5n = 1,46

→ u = 0,25; v = 0

Muối không quá 5π → (COONa)2 (0,075) và C2(COONa)2 (0,125)

→ m(COONa)2 : mC2(COONa)2 ≈ 0,51

Chọn C


Câu 40:

Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hoà tan các khí trong nước và sự bay hơi của nước, cường độ dòng điện không đổi 5A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 25,75, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 7,68 gam kim loại ở catot. Nếu thời gian điện phân là 6176 giây thì thu được dung dịch Z và 2,464 lít khí (đktc) thoát ra ở hai điện cực. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Sau t giây dung dịch Y còn màu xanh nên Cu2+ chưa hết.

Catot: nCu = 0,12

Anot: nCl2 = u và nO2 = v

Bảo toàn electron → 2u + 4v = 0,12.2

m khí = 71u + 32v = 25,75.2(u + v)

→ u = v = 0,04

Khi thời gian là 6176 giây thì ne = It/F = 0,32

Catot: nCu = a và nH2 = b

Anot: nCl2 = 0,04 và nO2 = c

Bảo toàn electron: 2a + 2b = 0,04.2 + 4c = 0,32

n khí = b + c + 0,04 = 0,11

→ a = 0,15; b = 0,01; c = 0,06

A. Sai, trong Y có a – 0,12 = 0,03 mol Cu2+

B. Đúng

C. Sai, Z chứa Na+ (2u = 0,08), nNO3- (2a = 0,3), bảo toàn điện tích → nH+ = 0,22

→ Trung hòa Z cần 0,22 mol NaOH.

D. Sai, mCu(NO3)2 = 188a = 28,2 gam

Chọn B


Bắt đầu thi ngay